Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Thực hành: Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống - Phan Tất Khả

Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Thực hành: Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống - Phan Tất Khả

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định.

 - Từ kết quả thí nghiện HS nêu được chức năng của tuỷ sống. Phỏng đốn các thành phần cấu tạo của tuỷ sống.Đối chiếu cấu tạo tuỷ sống qua hình vẽ để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo

và chức năng.

2. Năng lực :

a. Năng lực chung: Năng lực tự học, quản lí, tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

 b. Năng lực đặc thù: Quan sát, dự đoán, thực hành, khéo léo, tỉ mỉ, thu thập, xử lí kết quả, rút ra kết luận.

3. Phầm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, hợp tác.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.:

 1. Thiết bị: Dụng cụ thực hành, Bộ đồ mổ( 4 bộ) dung dịch HCL1%, bông, khăn lau, giấy lau.

 2. Học liệu : Mỗi nhóm một con ếch, Thông tin sách giáo khoa.

 

doc 4 trang thucuc 7320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Thực hành: Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống - Phan Tất Khả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Lộc Sơn Kế hoạch bài dạy sinh 8 
 Tổ: Sinh - Hoá - Địa - Thể dục Giáo viên: Phan Tất Khả
 ---------; µ ;----------- --------– « —--------
	 Tên bài :THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TUỶ SỐNG
	Môn sinh học lớp 8
 Thời gian thực hiện 1 tiết
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định.
 - Từ kết quả thí nghiện HS nêu được chức năng của tuỷ sống. Phỏng đốn các thành phần cấu tạo của tuỷ sống.Đối chiếu cấu tạo tuỷ sống qua hình vẽ để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo 
và chức năng.
2. Năng lực :
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, quản lí, tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
 b. Năng lực đặc thù: Quan sát, dự đoán, thực hành, khéo léo, tỉ mỉ, thu thập, xử lí kết quả, rút ra kết luận.
3. Phầm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, hợp tác.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.:
 1. Thiết bị: Dụng cụ thực hành, Bộ đồ mổ( 4 bộ) dung dịch HCL1%, bông, khăn lau, giấy lau.
 2. Học liệu : Mỗi nhóm một con ếch, Thông tin sách giáo khoa.
III.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1
 MỞ ĐẦU 
 a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề, nhiệm vụ cần giải quyết trong bài học.
 b. Nội dung: Dự đoán kiến thức liên quan đến bài học.
 c. Sản phẩm
 1. Trung ương và ngoại biên.
 Trung ương gồm não và tủy sống
 Ngoại biên gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh.
 2. của cơ vân và xương 3. bại liệt, cứ động. d. Tổ chức thực hiện.
 B1 Chuyển giao nhiệm vụ. GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu hs liên hệ kiến thức đã học ở
 lớp dưới và kiến thức thực tế và các cụm từ ( cơ vân và xương, bại liệt, cứ động , thí 
 nghiệm) để trả lời 4 phút. Thực hiện thi đua nhóm nhỏ hoặc cá nhân.
 1. Nêu cấu tạo hệ thần kinh?
 2. Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động của..........................................giúp cơ thể 
 chuyển động và di chuyển, lao động. 
 3. Khi xảy ra tai nạn não bộ, tuỷ sống bị tổ thương, phá huỷ hoặc tuỷ sống chèn ép hay bị đứt 
 dẫn đến hậu quả cơ thể bị .tay, chân không được nữa.
 4. Em hãy dự đoán tuỷ sống có chức năng điều khiển ..tay, chân và muốn chứng 
 minh chúng ta phải làm 
 B2Thực hiện nhiệm vụ.HS dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành đáp án theo nhóm, cá nhân.
 B3 Báo cáo kết quả và thảo luận.
 HS đại diện xung phong trả lời, thảo luận bổ sung nếu sai. Hướng dẫn vào nội dung mới.
 B4. Kết luận, nhận định.
 Gv dựa vào đáp án đạt được các nhóm kết luận, nhận định và đánh giá chấm lấy điểm thường 
 xuyên các nhóm.
 Hoạt động 2
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
 a.Mục tiêu: HS biết được chức năng của tủy sống.
 b. Nội dung: Tìm hiểu chức năng của tủy sống.
 c. Sản phẩm.
 c.1. Thí nghiễm 1,2,3.
Thí nghieäm
Cường độ và vị trí kích thích
Kết quả phản ứng các chi
1
Kích thích nheï 1 chi (chaúng haïn chi sau beân phaûi) baèng HCl 0,3%.
Chi sau beân phaûi co
2
Kích thích chi ñoù maïnh hôn baèng HCl 1%
2 chi sau co
 3
Kích thích chi ñoù rất maïnh baèng HCl 3%.
Caû 4 chi ñeàu co 
c.2.Thí nghiệm 4,5.
Thí nghieäm
Cường độ và vị trí kích thích
Kết quả phản ứng các chi
4
Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3% 
Hai chi sau co
5
Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3% 
Hai chi trước co
c.3. Thí nghiệm 6,7.
Thí nghieäm
Cường độ và vị trí kích thích
Kết quả phản ứng các chi
4
Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3% 
Chi trước không co
5
Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3% 
Chi sau co
d. Tổ chức thực hiện.
 B1 Chuyển giao nhiệm vụ.
 B 1.1 Giáo viên làm mẫu hướng dẫn học sinh cùng tiến hành huỷ não ếch.
 Hướng đẫn học sinh treo ếch lên giá như hình dưới đây.
- Cầm ếch trong tay trái,ngón cái và ngón giữa cầm dọc hai bên thân ếch đến ngàng nách chi trước,ngón trỏ đặt dọc sống lứng, hai ngón còn lại giữ chặc hai chân sau ếch.
-Tay phải cầm kim nhọn, chọc mũi kim vào hố nhỏ sau hai mắt ếch xoáy nhẹ xuống đến xương dừng lại, tiếp theo đấy chuôi kim về phí sau và mũi kim hướng dọc lên đầu và xoáy ngược lên đầu ngoáy nhẹ huỷ não.
Móc và treo ếch lên giá treo và tiến hàng thí nghiệm kích thích từng chi.
B 1.2 Hướng dẫn học sinh thực hành thí nghiệm 1,2,3. Và ghi kết quả vào phiếu thu hoạch tổ.
Thí nghieäm
Cường độ và vị trí kích thích
Kết quả phản ứng các chi
1
Kích thích nheï 1 chi (chaúng haïn chi sau beân phaûi) baèng HCl 0,3%.
2
Kích thích chi ñoù maïnh hôn baèng HCl 1%
 3
Kích thích chi ñoù rất maïnh baèng HCl 3%.
 B 1.3 Gv biểu diễn thực hành làm mẫu cắt ngang tuỷ sống , thực hành thí nhiệm 4,5 và yêu cầu hs
 theo dõi và gi kết quả vào phiếu thu hoạch thí nghiêm 4,5 Kết quả phản ứng các chi.
Thí nghieäm
Cường độ và vị trí kích thích
Kết quả phản ứng các chi
4
Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3% 
5
Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3% 
B 1.4 Gv biểu diễn thực hành huỷ tuỷ ở trên vết cắt ngang , thí nhiệm 6,7 và yêu cầu hs theo dõi và
 gi kết quả vào phiếu thu hoạch thí nghiêm 6,7 Kết quả phản ứng các chi.
Thí nghieäm
Cường độ và vị trí kích thích
Kết quả phản ứng các chi
6
Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3% 
7
Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3% 
 B2.Thực hiện nhiệm vụ.
Cử đại diện tiến hành huỷ não ếch và tiến hành làm thí nghiệm 1,2,3 theo tổ và gi kết quả vào
 phiếu thu hoạch.
Các tổ theo dõi Gv thí nghiệm và gi kết quả phản ứng các chi thí nghiệm 4,5 vào phiếu thu hạch tổ.
Các tổ tiếp tục theo dõi Gv thí nghiệm và gi kết quả phản ứng các chi thí nghiệm 6,7 vào phiếu thu hạch tổ.
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận. 
Đại diện nhóm báo lần lượt báo cáo kết quả thí nghiệm 1,2,3, thí nghiệm 4,5, thí nghiệm 6,7phản ứng các chi các nhóm khác theo dõi thảo luận thống nhất.
B4. Kết luận, nhận định.
 Gv dựa vào đáp án đạt được các nhóm kết luận, nhận định và đánh giá chấm lấy điểm thường 
 xuyên các nhóm.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Hs vận dung kiến thức học được vào kĩ năng làm bài.
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm.
1. Thí nghiệm 1,2,3.
2. Thí nghiệm 4,5.
3. Thí nghiệm 6,7.
4.Chức năng của tuỷ sống.
d. Tổ chức thực hiện. 
B1 Chuyển giao nhiệm vụ.
Gv trình chiếu câu hỏi lên, yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thí nghiệm hoàn thành đáp án theo nhóm.
1.Thí nghiệm nào chứng minh tủy sống có các căn cứ thần kinh điều khiển hoạt động của các chi và có sự liên hệ với nhau theo chiều dọc.
2. Thí nghiệm nào chứng minh tủy sống có lieân heä giöõa caùc caên cöù thần kinh ôû caùc phaàn khaùc nhau cuûa tuyû soáng.
3. Thí nghiệm nào chứng minh trong tuûy soáng coù nhieàu caên cöù thaàn kinh ñieàu khieån söï vaän ñộng cuûa caùc chi.
4. Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì?
 B2.Thực hiện nhiệm vụ.
 Hs thảo luận tổ hoàn thành đáp án trong 3 phút.
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận. 
 Đại diện nhóm báo lần lượt báo cáo, các nhóm khác theo dõi thảo luận thống nhất.
B4. Kết luận, nhận định.
 Gv dựa vào đáp án đạt được các nhóm kết luận, nhận định và đánh giá chấm lấy điểm thường 
 xuyên các nhóm
 Hoạt động 4:
 VẬN DỤNG
 a.Mục tiêu:Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã được học trong cuộc sống hàng ngày 
 nhằm bảo vệ HTK nói riêng và cơ thể nói chung.
 b. Nội dung: Đưa ra các biện pháp bảo vệ tủy sống cũng như hệ thần kinh..
 c.. Sản phẩm: Đáp án trả lời, làm bài của học sinh ở tiết học tới.
 1. Tập trung học tập, lao động không dùa dỡn, tham gia giao thông đúng luật, đội mũ bảo 
 hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.
d. Tổ chức thực hiện.
B1 Chuyển giao nhiệm vụ. GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu học sinh gi vào vở.
 1. Qua thí nghiệm em hãy cho biết khi bị tai nạn gãy cột sống thì tay hoặc chân bị bại liệt từ
 đó em hãy nêu các biện pháp để bảo vệ tuỷ sống nói riêng và hệ thần kinh nói chung.
 B2 Thực hiện nhiệm vụ. HS làm bài tập ở nhà vào vở.
 B3Báo cáo kết quả và thảo luận. Báo cáo kết quả làm bài phần mở đầu, thảo luận thống nhất.
B4 Kết luận, nhận định.
 Gv dựa vào đáp án kết luận, nhận định và đánh giá chấm lấy điểm thường xuên.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_thuc_hanh_tim_hieu_chuc_nang_cua.doc