Giáo án Phát triển năng lực môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020

Giáo án Phát triển năng lực môn Toán Lớp 8  - Năm học 2019-2020

Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.

TIẾT 1 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- HS nêu lên đ­ợc các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:

A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

2. Kỹ năng: - HS thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến.

3. Thái độ - Rèn luyện khả năng suy luận, linh hoạt và sáng tạo.- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải toán

4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán

 

docx 187 trang Phương Dung 01/06/2022 2930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phát triển năng lực môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/8/2019
Ngày dạy: 20/8
Chương I: PHẫP NHÂN VÀ PHẫP CHIA CÁC ĐA THỨC.
TIẾT 1 Đ1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS nêu lên được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: 
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
2. Kỹ năng: - HS thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến.
3. Thái độ - Rèn luyện khả năng suy luận, linh hoạt và sáng tạo.- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải toán 
4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập ? , mỏy tớnh bỏ tỳi; . . . 
- HS: ễn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhõn hai đơn thức, mỏy tớnh bỏ tỳi; . . .
- Phương phỏp cơ bản: Nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đỏp.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP:
	B1. Ổn định lớp: KTSS (1 phỳt)
	B2. Kiểm tra bài cũ: khụng.
	B3. Bài mới: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG:
 GV: Y/c HS thực hiện hoạt động khởi động
Phương thức hoạt động: Cỏ nhõn
Nhiệm vụ của HS: 
+ Nhớ lại cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật.
+ Thực hiện ba hoạt động theo shd/5
GV: Quan sỏt hs hoạt động, kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động của HS. 
GV hỗ trợ
? Dựa vào kết quả cõu c cú nhận xột gỡ diện tớch của hcn ABCD so với diện tớch của hcn AMND và BCNM.
? Vậy để tớnh diện tớch của hcn ABCD em làm như thế nào?
GV: Nếu thay k là một đơn thức và (a + b) là một đa thức thỡ nhõn đơn thức với đa thức cú giống như cỏch tớnh trờn hay khụng?
2. HèNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hỡnh thành quy tắc. (14 phỳt).
-Hóy cho một vớ dụ về đơn thức?
-Hóy cho một vớ dụ về đa thức?
-Hóy nhõn đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng cỏc tớch tỡm được.
Ta núi đa thức 6x3-6x2+15x là tớch của đơn thức 3x và đa thức 2x2-2x+5
-Qua bài toỏn trờn, theo cỏc em muốn nhõn một đơn thức với một đa thức ta thực hiện như thế nào?
-Treo bảng phụ nội dung quy tắc.
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc vào giải bài tập. (20 phỳt).
-Treo bảng phụ vớ dụ SGK.
-Cho học sinh làm vớ dụ SGK.
-Nhõn đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?
-Hóy vận dụng vào giải bài tập ?2
 = ?
-Tiếp tục ta làm gỡ?
-Treo bảng phụ ?3
-Hóy nờu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang khi biết đỏy lớn, đỏy nhỏ và chiều cao?
-Hóy vận dụng cụng thức này vào thực hiện bài toỏn.
-Khi thực hiện cần thu gọn biểu thức tỡm được (nếu cú thể).
-Hóy tớnh diện tớch của mảnh vường khi x=3 một; y=2 một.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toỏn.
Chẳng hạn:
-Đơn thức 3x
-Đa thức 2x2-2x+5
3x(2x2-2x+5)
= 3x. 2x2+3x.( -2x)+3x.5
= 6x3-6x2+15x
-Lắng nghe.
-Muốn nhõn một đơn thức với một đa thức, ta nhõn đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng cỏc tớch với nhau.
-Đọc lại quy tắc và ghi bài.
-Đọc yờu cầu vớ dụ
-Giải vớ dụ dựa vào quy tắc vừa học.
-Ta thực hiện tương tự như nhõn đơn thức với đa thức nhờ vào tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn.
-Thực hiện lời giải ?2 theo gợi ý của giỏo viờn.
-Vận dụng quy tắc nhõn đơn thức với đa thức.
-Đọc yờu cầu bài toỏn ?3
-Thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn.
-Lắng nghe và vận dụng.
-Thay x=3 một; y=2 một vào biểu thức và tớnh ra kết quả cuối cựng.
-Lắng nghe và ghi bài.
1. Quy tắc.
Muốn nhõn một đơn thức với một đa thức, ta nhõn đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng cỏc tớch với nhau.
2. Áp dụng.
Làm tớnh nhõn
Giải 
Ta cú 
?2
?3
Diện tớch mảnh vườn khi x=3 một; y=2 một là:
S=(8.3+2+3).2 = 58 (m2).
3. LUYỆN TẬP
Bài tập 1/6 - SHD
Phương thức hoạt động: Cỏ nhõn
Nhiệm vụ của HS: 
+ Áp dụng quy tắc thực hiện phộp nhõn - trỡnh bầy lời giải bài tập 1.
+ Đại diện HS nhắc lại cỏch làm.
GV: chốt lại cỏch nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức.
Bài tập 2/6 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đụi
Nhiệm vụ của HS: 
+ Phõn tớch đầu bài.
+ Thảo luận cỏch làm thống nhất lời giải.
+ Hoat động cỏ nhõn trỡnh bày lời giải cõu a
+ So sỏnh kết quả.
GV kiểm tra chốt cỏch thực hiện,
GV Lưu ý HS: 
- Khi thực hiện phộp tớnh kết quả luụn để dưới dạng đa thức đó thu gọn. 
- Thay giỏ trị x và y cho trước vào biểu thức đó thu gọn rồi tớnh giỏ trị BT.
Bài tập 3/6 - SHD
Phương thức hoạt động: Nhúm 2 bàn 
Nhiệm vụ cho HS:
+ Phõn tớch đầu bài
+Thảo luận cỏch tỡm x
+ Trỡnh bày lời giải bài toỏn 
GV hỗ trợ HS nờu cỏch giải:
? Muốn tỡm x ta làm như thế nào?
GV chốt lại PP giải.
-Thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn.
-Lắng nghe và vận dụng.
Bài tập 1/6 – SHD: Thực hiện phộp nhõn: 
a) x3.(3x2 - x - ) = 3x5 - x4 - x3
b) 
Bài tập 2/6 - SHD
Thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn rồi tớnh giỏ trị biểu thức:
a) x(x + y) + y (x - y) tại x = -8; y = 7
Ta cú: 
 x(x + y) + y (x - y) = x2 + xy + xy - y2 
 = x2 +2xy - y2 
Thay x = -8 ; y = 7 vào đa thức x2 +2xy - y2 
ta được: (-8)2 + 2.(-8).7 - 72 
 = 64 – 112 - 49 = -97
Bài tập 3/6 – SHD: Tỡm x, biết:
a/ 2x(12x - 5) - 8x(3x - 1) = 30
 24x2 - 10x - 24x2 + 8x = 30
 -2x = 30 x = -15
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện 
* Học thuộc quy tắc nhõn dơn thức với đa thức và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng 
GV gợi ý:
- Bài 1: Áp dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang để viết cụng thức tớnh diện tớch mảnh vườn.
- Bài 2: Tự lấy tuổi của mỡnh hoặc người thõn & làm theo sỏch hướng dẫn trang 7
* Đọc trước bài nhõn đa thức với đa thức.
* Học thuộc quy tắc nhõn dơn thức với đa thức và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng 
Bài 1: 
a) 5xy + 5y +y2 
b) diện tớch mảnh vườn:
 5.4.3 + 5.3 + 32 = 84 m2
5. MỞ RỘNG
GV giao học sinh khỏ giỏi về nhà thực hiện : GV gợi ý:
Bài 1: Thực hiện nhõn đơn thức với đa thức thu gọn cỏc đơn thức đồng dạng.
Bài 2: Thực hiện như gợi ý SHD
Thực hiện nhõn đơn thức với đa thức thu gọn cỏc đơn thức đồng dạng.
Bài 1: kết quả 20
Bài 2: thay 70 bởi x – 1 vào biểu thức đó cho ta được:
 x5 – (x -1).x4 – (x -1).x3 – (x -1).x2 – (x -1).x + 34 
= x + 34 
Thay x = 71 vào biểu thức x + 34 ta được tớnh giỏ trị của biểu thức bằng 105
4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dũ: (2 phỳt)
-Quy tắc nhõn đơn thức với đa thức.
-Vận dụng vào giải cỏc bài tập 1a, b; 2b; 3 trang 5 SGK.
-Xem trước bài 2: “Nhõn đa thức với đa thức” (đọc kĩ ở nhà quy tắc ở trang 7 SGK).
TIẾT2 Đ2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.
A.Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS phát biểu được các qui tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
2. Kỹ năng:- HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp )
 3. Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 - Chủ động phát hiện kiên thức, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập ? , mỏy tớnh bỏ tỳi; . . . 
- HS: ễn tập quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, mỏy tớnh bỏ tỳi; . . .
- Phương phỏp cơ bản: Nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đỏp, so sỏnh, thảo luận nhúm.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP:
	1. Ổn định lớp: KTSS (1 phỳt)
	2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt).
	HS1: Tỡm x, biết 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30
	3. Bài mới: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. KHỞI ĐỘNG
- HS1: Phỏt biểu qui tắc nhõn đơn thức với đa thức? Thực hiện tớnh.
 (4x3 - 5xy + 2x) (- )
GV – HS nhận xột 
GV:Yờu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động
Phương thức hoạt động: Cặp đụi
Nhiệm vụ của HS: 
+ Thực hiện hai hoạt động theo shd/8
GV: Quan sỏt, hs hoạt động, kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động của HS. 
? Qua phần khởi động gợi cho em kiến thức nào?
2. HèNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hỡnh thành quy tắc. (16 phỳt).
-Treo bảng phụ vớ dụ SGK.
-Qua vớ dụ trờn hóy phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức.
-Gọi một vài học sinh nhắc lại quy tắc.
-Em cú nhận xột gỡ về tớch của hai đa thức?
-Hóy vận dụng quy tắc và hoàn thành ?1 (nội dung trờn bảng phụ).
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toỏn.
-Hướng dẫn học sinh thực hiện nhõn hai đa thức đó sắp xếp.
-Từ bài toỏn trờn giỏo viờn đưa ra chỳ ý SGK.
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc giải bài tập ỏp dụng. (15 phỳt).
-Treo bảng phụ bài toỏn ?2
-Hóy hoàn thành bài tập này bằng cỏch thực hiện theo nhúm.
-Sửa bài cỏc nhúm.
-Treo bảng phụ bài toỏn ?3
-Hóy nờu cụng thức tớnh diện tớch của hỡnh chữ nhật khi biết hai kớch thước của nú.
-Khi tỡm được cụng thức tổng quỏt theo x và y ta cần thu gọn rồi sau đú mới thực hiện theo yờu cầu thứ hai của bài toỏn.
-Quan sỏt vớ dụ trờn bảng phụ và rỳt ra kết luận.
-Muốn nhõn một đa thức với một đa thức, ta nhõn mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch với nhau.
-Nhắc lại quy tắc trờn bảng phụ.
-Tớch của hai đa thức là một đa thức.
-Đọc yờu cầu bài tập ?1
Ta nhõn với (x3-2x-6) và nhõn (-1) với (x3-2x-6) rồi sau đú cộng cỏc tớch lại sẽ được kết quả.
-Lắng nghe, sửa sai, ghi bài.
-Thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn.
-Đọc lại chỳ ý và ghi vào tập.
-Đọc yờu cầu bài tập ?2
-Cỏc nhúm thực hiện trờn giấy nhỏp và trỡnh bày lời giải.
-Sửa sai và ghi vào tập.
-Đọc yờu cầu bài tập ?3
-Diện tớch hỡnh chữ nhật bằng chiều dài nhõn với chiều rộng.
(2x+y)(2x-y) thu gọn bằng cỏch thực hiện phộp nhõn hai đa thức và thu gọn đơn thức đồng dạng ta được 4x2-y2
1. Quy tắc.
Vớ dụ: (SGK).
Quy tắc: Muốn nhõn một đa thức với một đa thức, ta nhõn mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch với nhau.
Nhận xột: Tớch của hai đa thức là một đa thức.
?1
Chỳ ý: Ngoài cỏch tớnh trong vớ dụ trờn khi nhõn hai đa thức một biến ta cũn tớnh theo cỏch sau:
 6x2-5x+1
 x- 2
 + -12x2+10x-2
 6x3-5x2+x
 6x3-17x2+11x-2
2. Áp dụng.
?2
a) (x+3)(x2+3x-5)
=x.x2+x.3x+x.(-5)+3.x2+
+3.3x+3.(-5)
=x3+6x2+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
=xy(xy+5)-1(xy+5)
=x2y2+4xy-5
?3
-Diện tớch của hỡnh chữ nhật theo x và y là:
(2x+y)(2x-y)=4x2-y2
-Với x=2,5 một và y=1 một, ta cú:
4.(2,5)2 – 12 = 4.6,25-1=
=25 – 1 = 24 (m2).
3. LUYỆN TẬP
Tiết 2
Bài tập 2/10 – SHD
Phương thức hoạt động: Cỏ nhõn
GV: cho 2 HS lờn bảng chữa bài tập & HS khỏc nhận xột kết quả
GV: chốt cỏch làm bài tập. 
Lưu ý: Ta cú thể nhõn nhẩm & cho kết quả trực tiếp vào tổng khi nhõn mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa thức thứ 2 (khụng cần cỏc phộp tớnh trung gian)
+ Ta cú thể đổi chỗ (giao hoỏn) 2 đa thức trong tớch & thực hiện phộp nhõn.
Bài tập 3/10 – SHD
Phương thức hoạt động: Nhúm
GV Quan sỏt, hs hoạt động, kiểm tra đỏnh 
giỏ hoạt động của HS. 
? Để điền được kết quả giỏ trị của biểu thức em làm như thế nào?
GV chốt cỏch làm bài tập
Bài tập 4/10 – SHD
Phương thức hoạt động: Cỏ nhõn
GV hỗ trợ
? Để chứng minh giỏ trị của biểu thức khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến, ta làm như thế nào?
GV: Chốt cỏch giải dạng bài tập chứng minh giỏ trị của biểu thức khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến
Bài tập 5/10 – SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đụi
- GV hỗ trợ cỏch tỡm x
? Nờu cỏch tỡm x?
GV chốt cỏch làm 
Nhiệm vụ của HS: 
+ Tỡm hiểu yờu cầu của bài
+ Trỡnh bày lời giải.
Nhiệm vụ của HS: 
+ Tỡm hiểu yờu cầu của bài
+ Trỡnh bày cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức
+ Tớnh giỏ trị của biểu thức, điền kết quả
+ Tỡm cỏch tớnh nhanh
Nhiệm vụ của HS: 
+ Tỡm hiểu yờu cầu của bài
+ Trỡnh bày cỏch tớnh chứng giỏ trị của biểu thức khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến..
+ Trỡnh bày lời giải.
Nhiệm vụ của HS: 
+ Đọc đề bài
+ Nờu cỏch làm
+ Trỡnh bày lời giải.
Bài tập 2/10 - SHD
a) (x2y2 - xy + 3y ) (x - 3y)
 = x3y2 - 3x2y3 -x2y + xy2 + 3xy - 9y2
b) (x2 - xy + y2 )(x - y)
= (x - y) (x2 - xy + y2 )
= x3- x2y + x2y - xy2 + xy2 - y3 
= x3 - y3
Bài tập 3/10 – SHD
Bài tập 4/10 – SHD
Chứng minh rằng giỏ trị của biểu thức sau khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến x.
(x - 5)(3x + 3) - 3x(x - 3) + 3x + 7
= 3x2 + 3x - 15x - 15 - 3x2 + 9x + 3x + 7 = - 8
Vậy: Biểu thức khụng phụ thuộc vào biến x
Bài tập 5/10 – SHD: Tỡm x:
(x + 2)(x +1) - (x – 3)(x + 5) = 0
 x2 + x + 2x + 2 - x2 – 5x + 3x + 15 = 0
 x + 17 = 0
 x = -17
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện 
* Học thuộc quy tắc nhõn đa thức với đa thức và vận dụng làm bài tập.
* Làm thờm bài tập phần vận dụng và phần tỡm tũi mở rộng.
GV gợi ý: 
Bài 2: 
- Viết dạng tổng quỏt của 3 số tự nhiờn chẵn liờn tiếp.
- Biểu thị mối liờn hệ giữa tớch 2 số đầu và tớch 2 số sau.
- Vận dụng cỏch làm bài 5/10 để tỡm cỏc số đú.
Bài 3: Biến đổi đa thức đú về dạng tớch trong đú cú một thừa số chia hết cho 6
* Đọc trước bài những hàng đẳng thức đỏng nhớ.
* Học thuộc quy tắc nhõn dơn thức với đa thức và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng 
Bài 2: 
Gọi ba số chẵn liờn tiếp là x; x + 2; x + 4
theo bài ra ta cú: 
(x + 2)(x + 4) – x(x + 2) = 192
giải ra ta được số thứ nhất là 46
số thứ hai là 48 số thứ ba là 50
Bài 3: 
n(n + 5) – (n – 3)(n + 2) = 6n + 6 chia hết cho 6
5. MỞ RỘNG
-Hóy nhắc lại quy tắc nhõn đa thức với đa thức.
-Hóy trỡnh bày lại trỡnh tự giải cỏc bài tập vận dụng.
Làm bài tập phần mở rộng
4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dũ: (3 phỳt)
-Học thuộc quy tắc nhõn đa thức với đa thức.
-Vận dụng vào giải cỏc bài tập 7b, 8, 9 trang 8 SGK; bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK.
-ễn tập quy tắc nhõn đơn thức với đa thức.
-Tiết sau luyện tập (mang theo mỏy tớnh bỏ tỳi).
 Ngày dạy :
TIẾT 3	 	LUYỆN TẬP.
I . MỤC TIấU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức.
Kĩ năng: Cú kĩ năng thực hiện thành thạo phộp nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức qua cỏc bài tập cụ thể.
Thỏi độ : Giỏo dục cẩn thận, lũng yờu thớch bộ mụn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK, phấn màu; mỏy tớnh bỏ tỳi; . . . 
- HS: ễn tập quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, quy tắc nhõn đa thức với đa thức, mỏy tớnh bỏ tỳi; . . .
- Phương phỏp cơ bản: Nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đỏp, so sỏnh, thảo luận nhúm.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP:
	1. Ổn định lớp: KTSS (1 phỳt)
	2. Kiểm tra bài cũ: (7 phỳt).
	HS1: Phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức. Áp dụng: Làm tớnh nhõn (x3-2x2+x-1)(5-x)
	HS2: Tớnh giỏ trị của biểu thức (x-y)(x2+xy+y2) khi x = -1 và y = 0
3. Bài mới: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 10 trang 8 SGK. (8 phỳt).
-Treo bảng phụ nội dung.
-Muốn nhõn một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào?
-Hóy vận dụng cụng thức vào giải bài tập này.
-Nếu đa thức tỡm được mà cú cỏc hạng tử đồng dạng thỡ ta phải làm gỡ?
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toỏn.
Hoạt động 2: Bài tập 11 trang 8 SGK. (5 phỳt).
-Treo bảng phụ nội dung.
-Hướng dẫn cho học sinh thực hiện cỏc tớch trong biểu thức, rồi rỳt gọn.
-Khi thực hiện nhõn hai đơn thức ta cần chỳ ý gỡ?
-Kết quả cuối cựng sau khi thu gọn là một hằng số, điều đú cho thấy giỏ trị của biểu thức khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toỏn.
Hoạt động 3: Bài tập 13 trang 9 SGK. (9 phỳt).
-Treo bảng phụ nội dung.
-Với bài toỏn này, trước tiờn ta phải làm gỡ?
-Nhận xột định hướng giải của học sinh và sau đú gọi lờn bảng thực hiện.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toỏn.
Hoạt động 4: Bài tập 14 trang 9 SGK. (9 phỳt).
-Treo bảng phụ nội dung.
-Ba số tự nhiờn chẵn liờn tiếp cú dạng như thế nào?
-Tớch của hai số cuối lớn hơn tớch của hai số đầu là 192, vậy quan hệ giữa hai tớch này là phộp toỏn gỡ?
-Vậy để tỡm ba số tự nhiờn theo yờu cầu bài toỏn ta chỉ tỡm a trong biểu thức trờn, sau đú dễ dàng suy ra ba số cần tỡm.
-Vậy làm thế nào để tỡm được a?
-Hóy hoàn thành bài toỏn bằng hoạt động nhúm.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải cỏc nhúm.
-Đọc yờu cầu đề bài.
-Muốn nhõn một đa thức với một đa thức, ta nhõn mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch với nhau.
-Vận dụng và thực hiện.
-Nếu đa thức tỡm được mà cú cỏc hạng tử đồng dạng thỡ ta phải thu gọn cỏc số hạng đồng dạng.
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yờu cầu đề bài.
-Thực hiện cỏc tớch trong biểu thức, rồi rỳt gọn và cú kết quả là một hằng số.
-Khi thực hiện nhõn hai đơn thức ta cần chỳ ý đến dấu của chỳng.
-Lắng nghe và ghi bài.
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yờu cầu đề bài.
-Với bài toỏn này, trước tiờn ta phải thực hiện phộp nhõn cỏc đa thức, rồi sau đú thu gọn và suy ra x.
-Thực hiện lời giải theo định hướng.
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yờu cầu đề bài.
-Ba số tự nhiờn chẵn liờn tiếp cú dạng 2a, 2a+2, 2a+4 với 
-Tớch của hai số cuối lớn hơn tớch của hai số đầu là 192, vậy quan hệ giữa hai tớch này là phộp toỏn trừ
(2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192
-Thực hiện phộp nhõn cỏc đa thức trong biểu thức, sau đú thu gọn sẽ tỡm được a.
-Hoạt động nhúm và trỡnh bày lời giải.
Bài tập 10 trang 8 SGK.
Bài tập 11 trang 8 SGK.
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
= - 8
Vậy giỏ trị của biểu thức (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến.
Bài tập 13 trang 9 SGK.
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+
+112x=81
83x=81+1
83x=83
Suy ra x = 1
Vậy x = 1
Bài tập 14 trang 9 SGK.
Gọi ba số tự nhiờn chẵn liờn tiếp là 2a, 2a+2, 2a+4 với .
Ta cú:
(2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192
a+1=24
Suy ra a = 23
Vậy ba số tự nhiờn chẵn liờn tiếp cần tỡm là 46, 48 và 50.
4. VẬN DỤNG
Hóy nhắc lại tớnh chất về liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, tớnh chất về liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn.
* Làm bài tập phần vận dụng 
5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khỏi quỏt nội dung bài học
Sưu tầm và làm một số bài tập nõng cao
Làm bài tập phần mở rộng
4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dũ: (2 phỳt)
-Xem lại cỏc bài tập đó giải (nội dung, phương phỏp).
-Thực hiện cỏc bài tập cũn lại trong SGK theo dạng đó được giải trong tiết học.
-Xem trước nội dung bài 3: “Những hằng đẳng thức đỏng nhớ” (cần phõn biệt cỏc hằng đẳng thức trong bài).
Ngày soạn: 	Tuần
Ngày dạy: 	PPCT
Bài 3: Tiết 4 - 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A.Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS liệt kê được tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bình phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương
2. Kỹ năng: - HS biết áp dụng công thức để thực hiện tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số
3. Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 - Chủ động phát hiện kiên thức, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán , thực hiện tính nhân đa thức.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viêm :: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn
 2. Học sinh: Bài tập về nhà. 
c. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: kiểm diện (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Hs1: làm bài tập 15a( SGK)
a) ( x + y) (x + y) = x2 + xy + xy + y2 = x2 + xy + y2.
HS2: làm bài tập 15b ( SGK)
b) (x - y) (x - y) = x2 - xy - xy + y2 = x2 - xy + y2.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
2. HèNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tỡm quy tắc bỡnh phương của một tổng. (10 phỳt).
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Hóy vận dụng quy tắc nhõn đa thức với đa thức tớnh (a+b)(a+b)
-Từ đú rỳt ra (a+b)2 = ?
-Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý thỡ (A+B)2=?
-Treo bảng phụ nội dung ?2 và cho học sinh đứng tại chỗ trả lời.
-Treo bảng phụ bài tập ỏp dụng.
-Khi thực hiện ta cần phải xỏc định biểu thức A là gỡ? Biểu thức B là gỡ để dễ thực hiện.
-Đặc biệt ở cõu c) cần tỏch ra để sử dụng hằng đẳng thức một cỏch thớch hợp. Vớ dụ 512=(50+1)2
-Tương tự 3012=?
Hoạt động 2: Tỡm quy tắc bỡnh phương của một hiệu. (10 phỳt).
-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Gợi ý: Hóy vận dụng cụng thức bỡnh phương của một tổng để giải bài toỏn.
-Vậy (a-b)2=?
-Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý thỡ (A-B)2=?
-Treo bảng phụ nội dung ?4 và cho học sinh đứng tại chỗ trả lời.
-Treo bảng phụ bài tập ỏp dụng.
-Cần chỳ ý về dấu khi triển khai theo hằng đẳng thức.
-Riờng cõu c) ta phải tỏch 992=(100-1)2 rồi sau đú mới vận dụng hằng đẳng thức bỡnh phương của một hiệu.
-Gọi học sinh giải.
-Nhận xột, sửa sai.
Hoạt động 3: Tỡm quy tắc hiệu hai bỡnh phương. (13 phỳt).
-Treo bảng phụ nội dung ?5
-Hóy vận dụng quy tắc nhõn đa thức với đa thức để thực hiện.
-Treo bảng phụ nội dung ?6 và cho học sinh đứng tại chỗ trả lời.
-Treo bảng phụ bài tập ỏp dụng.
-Ta vận dụng hằng đẳng thức nào để giải bài toỏn này?
-Riờng cõu c) ta cần làm thế nào?
-Treo bảng phụ nội dung ?7 và cho học sinh đứng tại chỗ trả lời.
-Đọc yờu cầu bài toỏn ?1
(a+b)(a+b)=a2+2ab+b2
 -Ta cú: (a+b)2 = a2+2ab+b2
-Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý thỡ (A+B)2=A2+2AB+B2
-Đứng tại chỗ trả lời ?2 theo yờu cầu.
-Đọc yờu cầu và vận dụng cụng thức vừa học vào giải.
-Xỏc định theo yờu cầu của giỏo viờn trong cỏc cõu của bài tập.
3012=(300+1)2
-Đọc yờu cầu bài toỏn ?3
-Ta cú:
[a+(-b)]2=a2+2a.(-b)+b2
=a2-2ab+b2
(a-b)2= a2-2ab+b2
-Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý thỡ (A-B)2=A2-2AB+B2
-Đứng tại chỗ trả lời ?4 theo yờu cầu.
-Đọc yờu cầu và vận dụng cụng thức vừa học vào giải.
-Lắng nghe, thực hiện.
-Lắng nghe, thực hiện.
-Thực hiện theo yờu cầu.
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yờu cầu bài toỏn ?5
-Nhắc lại quy tắc và thực hiện lời giải bài toỏn.
-Đứng tại chỗ trả lời ?6 theo yờu cầu.
-Đọc yờu cầu bài toỏn.
-Ta vận dụng hằng đẳng thức hiệu hai bỡnh phương để giải bài toỏn này.
-Riờng cõu c) ta cần viết 56.64 =(60-4)(60+4) sau đú mới vận dụng cụng thức vào giải.
-Đứng tại chỗ trả lời ?7 theo yờu cầu: Ta rỳt ra được hằng đẳng thức là (A-B)2=(B-A)2
1. Bỡnh phương của một tổng.
?1 (a+b)(a+b)=a2+ab+ab+b2=
=a2+2ab+b2
Vậy (a+b)2 = a2+2ab+b2
Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý, ta cú:
(A+B)2=A2+2AB+B2 (1)
Áp dụng.
a) (a+1)2=a2+2a+1
b) x2+4x+4=(x+2)2
c) 512=(50+1)2
=502+2.50.1+12 =2601
3012=(300+1)2
=3002+2.300.1+12
=90000+600+1 =90601
2. Bỡnh phương của một hiệu.
?3 Giải 
[a+(-b)]2=a2+2a.(-b)+(-b)2
=a2-2ab+b2
(a-b)2= a2-2ab+b2
Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý, ta cú: 
 (A-B)2=A2-2AB+B2(2)
?4 : 
Áp dụng.
b) (2x-3y)2=(2x)2-2.2x.3y+(3y)2
=4x2-12xy+9y2
c) 992=(100-1)2=
=1002-2.100.1+12=9801.
3. Hiệu hai bỡnh phương.
?5 Giải
(a+b)(a-b)=a2-ab+ab-a2=a2-b2
a2-b2=(a+b)(a-b)
Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý, ta cú: 
 A2-B2=(A+B)(A-B) (3)
Áp dụng.
a) (x+1)(x-1)=x2-12=x2-1
b) (x-2y)(x+2y)=x2-(2y)2=
=x2-4y2
c) 56.64=(60-4)(60+4)=
=602-42=3584
?7 Giải 
Bạn sơn rỳt ra hằng đẳng 
thức : (A-B)2=(B-A)2
3. LUYỆN TẬP
Bài tập 2/14 - SHD
Phương thức hoạt động: Cỏ nhõn
Nhiệm vụ của HS: 
+ Nờu cỏch tớnh.
+ Trỡnh bày lời giải.
GV hỗ trợ.cỏch giải
Bài tập 3/14 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đụi
Nhiệm vụ của HS: 
+ Phõn tớch đầu bài.
+ Thảo luận cỏch làm thống nhất lời giải.
+ Hoat động cỏ nhõn trỡnh bày lời giải.
+ So sỏnh kết quả.
GV hỗ trợ HS nờu cỏch giải:
? Nờu cỏc kiến thức ỏp dụng vào giải bài tập?
GV chốt cỏc kiến thức vận dụng. 
Bài tập 5/14 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đụi 
Nhiệm vụ cho HS:
+ Nờu cỏc hđt ỏp dụng vào giải bài tập. 
+ Nờu cỏch tỏch 
+ Trỡnh bày lời giải bài toỏn 
GV hỗ trợ HS nờu cỏch giải:
? Nờu cỏch tớnh nhanh?
GV chốt lại PP giải.
-Thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn.
-Lắng nghe và vận dụng.
Bài tập 2/14 - SHD: Tớnh
a) (3+xy2)2 = 9 + 6xy2 + x2y4
b) (10 – 2m2n)2 = 100 – 40m2n + 4m4n2
c) (a- b2)(a + b2) = a2 – b4
Bài tập 3/14 - SHD
a) 4x2 + 4xy + y2 = (2x + y)2
b) 9m2 + n2 - 6mn = (3m - n)2
c) 9m2 + n2 - 6mn = (3m - n)2 
d) x2 – x + = 
Bài tập 5/14 – SHD: Tớnh nhanh:
a) 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 600 +1 
 = 90601
b) 4992 = (500 – 1)2 = 5002 – 1000 + 1
 = 249001
c) 68. 72 = (70 – 2)(70 + 2) = 702 – 4
 = 4896
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện 
Viết và phỏt biểu bằng lời cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ: Bỡnh phương của một tổng, bỡnh phương của một hiệu, hiệu hai bỡnh phương.
.
* Học thuộc quy tắc nhõn dơn thức với đa thức và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng 
5. MỞ RỘNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện 
GV gợi ý: Áp dụng cụng thức tớnh diện tớch hcn tớnh – so sỏnh 
Bài 1: SABCD = b2 + 2b(a – b) + (a – b)2 = a2 
Bài 2: SABCDEF = a(a – b) + b(a – b) = a2 - b2 
 SHIJK = a(a – b) + b(a – b) = a2 - b2 = (a – b)(a + b)
Làm bài tập phần mở rộng
4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dũ: (2 phỳt)
-Học thuộc cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ: Bỡnh phương của một tổng, bỡnh phương của một hiệu, hiệu hai bỡnh phương.
-Vận dụng vào giải tiếp cỏc bài tập 17, 18, 20, 22, 23, 24a, 25a trang 11, 12 SGK.
TIẾT 5	LUYỆN TẬP.
I . MỤC TIấU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ: Bỡnh phương của một tổng, bỡnh phương của một hiệu, hiệu hai bỡnh phương.
Kĩ năng: Cú kĩ năng vận dụng thành thạo cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ: Bỡnh phương của một tổng, bỡnh phương của một hiệu, hiệu hai bỡnh phương vào cỏc bài tập cú yờu cầu cụ thể trong SGK.
Thỏi độ:Cú ý thức vận dụng cỏc kiến thức đó học vào cỏc bài tớnh nhẩm.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập 17, 18, 20, 22, 23, 24a, 25a trang 11, 12 SGK ; phấn màu; mỏy tớnh bỏ tỳi; . . . 
- HS: ễn tập cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ: Bỡnh phương của một tổng, bỡnh phương của một hiệu, hiệu hai bỡnh phương, mỏy tớnh bỏ tỳi; . . .
- Phương phỏp cơ bản: Nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đỏp, so sỏnh, thảo luận nhúm.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP:
	1. Ổn định lớp: KTSS (1 phỳt)
	2. Kiểm tra bài cũ: (8 phỳt).
	HS1: Tớnh:
a) (x+2y)2
b) (x-3y)2.
	HS2: Viết biểu thức x2+6x+9 dưới dạng bỡnh phương của một tổng.
	3. Bài mới: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 20 trang 12 SGK. (6 phỳt).
-Treo bảng phụ nội dung bài toỏn.
-Để cú cõu trả lời đỳng trước tiờn ta phải tớnh (x+2y)2, theo em dựa vào đõu để tớnh?
-Nếu chỳng ta tớnh (x+2y)2 mà bằng x2+2xy+4y2 thỡ kết quả đỳng. Ngược lại, nếu tớnh (x+2y)2 khụng bằng x2+2xy+4y2 thỡ kết quả sai.
-Lưu ý: Ta cú thể thực hiện cỏch khỏc, viết x2+2xy+4y2 dưới dạng bỡnh phương của một tổng thỡ vẫn cú kết luận như trờn.
Hoạt động 2: Bài tập 22 trang 12 SGK. (10 phỳt).
-Treo bảng phụ nội dung bài toỏn.
-Hóy giải bài toỏn bằng phiếu học tập. Gợi ý: Vận dụng cụng thức cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ đó học.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toỏn.
Hoạt động 3: Bài tập 23 trang 12 SGK. (13 phỳt).
-Treo bảng phụ nội dung bài toỏn.
-Dạng bài toỏn chứng minh, ta chỉ cần biến đổi biểu thức một vế bằng vế cũn lại.
-Để biến đổi biểu thức của một vế ta dựa vào đõu?
-Cho học sinh thực hiện phần chứng minh theo nhúm.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toỏn.
-Hóy ỏp dụng vào giải cỏc bài tập theo yờu cầu.
-Cho học sinh thực hiện trờn bảng.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toỏn.
-Chốt lại, qua bài toỏn này ta thấy rằng giữa bỡnh phương của một tổng và bỡnh phương của một hiệu cú mối liờn quan với nhau.
-Đọc yờu cầu bài toỏn.
-Ta dựa vào cụng thức bỡnh phương của một tổng để tớnh (x+2y)2.
-Lắng nghe và thực hiện để cú cõu trả lời.
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yờu cầu bài toỏn.
-Vận dụng cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ: Bỡnh phương của một tổng, bỡnh phương của một hiệu, hiệu hai bỡnh phương vào giải bài toỏn.
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yờu cầu bài toỏn.
-Để biến đổi biểu thức của một vế ta dựa vào cụng thức cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ: Bỡnh phương của một tổng, bỡnh phương của một hiệu, hiệu hai bỡnh phương đó học.
-Thực hiện lời giải theo nhúm và trỡnh bày lời giải.
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yờu cầu vận dụng.
-Thực hiện theo yờu cầu.
-Lắng nghe, ghi bài.
-Lắng nghe và vận dụng.
Bài tập 20 trang 12 SGK.
Ta cú:
(x+2y)2=x2+2.x.2y+(2y)2=
=x2+4xy+4y2
Vậy x2+2xy+4y2 x2+4xy+4y2
Hay (x+2y)2 x2+2xy+4y2
Do đú kết quả:
x2+2xy+4y2=(x+2y)2 là sai.
Bài tập 22 trang 12 SGK.
a) 1012
Ta cú:
1012=(100+1)2=1002+2.100.1+12
=10000+200+1=10201
b) 1992
Ta cú:
1992=(200-1)2=2002-2.200.1+12
=40000-400+1=39601
c) 47.53=(50-3)(50+3)=502-32=
=2500-9=2491
Bài tập 23 trang 12 SGK.
-Chứng minh:(a+b)2=(a-b)2+4ab
Giải 
Xột (a-b)2+4ab=a2-2ab+b2+4ab
=a2+2ab+b2=(a+b)2
Vậy :(a+b)2=(a-b)2+4ab
-Chứng minh: (a-b)2=(a+b)2-4ab
Giải 
Xột (a+b)2-4ab= a2+2ab+b2-4ab
=a2-2ab+b2=(a-b)2
Vậy (a-b)2=(a+b)2-4ab
Áp dụng:
a) (a-b)2 biết a+b=7 và a.b=12
Giải 
Ta cú:
(a-b)2=(a+b)2-4ab=72-4.12=
=49-48=1
b) (a+b)2 biết a-b=20 và a.b=3
Giải
Ta cú:
(a+b)2=(a-b)2+4ab=202+4.3=
=400+12=412
4. Củng cố: ( 5 phỳt)
Qua cỏc bài tập vừa giải ta nhận thấy rằng nếu chứng minh một cụng thức thỡ ta chỉ biến đổi một trong hai vế để bằng vế cũn lại dựa vào cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ: Bỡnh phương của một tổng, bỡnh phương của một hiệu, hiệu hai bỡnh phương đó học.
5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dũ: (2 phỳt)
-Xem lại cỏc bài tập đó giải (nội dung, phương phỏp).
-Giải tiếp ở nhà cỏc bài tập 21, 24, 25b, c trang 12 SGK.
-Xem trước bài 4: “Những hằng đẳng thức đỏng nhớ (tiếp)” (đọc kĩ mục 4, 5 của bài).
Ngày soạn: 	Tuần
Ngày dạy: 	PPCT
Bài 4: Tiết 6 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
A.Mục tiêu
1. Kiến thức - Học sinh nêu lên được các công thức và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu .
2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách áp dụng công thức để tính hợp lý giá trị của biểu thức đại sốp
3. Thái độ : Rèn luyện khả năng suy luận, linh hoạt và sáng tạo.
 Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải toán 
4. Phát triển năng lực: - Năng lực sủ dụng hằng đẳng thức trong tính toán
 - Năng lực phát triển tư duy bài toán tính nhanh , tính nhẩm
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: bp,bài tập in.
2. Học sinh: bài tập về nhà và 3 hằng đẳng thức
c. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức lớp: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Viết kết quả của phép tính sau: (a + b + 5 )2 
Đáp án: a2 +b2+ 25 + 2ab +10a + 10b
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
? Viết dạng tổng quỏt của 3HĐT đó học? Áp dụng: Viết đa thức sau dưới dạng bỡnh phương của một tổng 9x2 + 6x + 1.
1HS lờn bảng thực hiện – HS khỏc cựng làm – Nhận xột.
GV kiểm tra nhận xột – ĐVĐ vào bài mới.
2. HèNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Lập phương của một tổng. (8 phỳt).
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Hóy nờu cỏch tớnh bài toỏn.
-Từ kết quả của (a+b)(a+b)2 hóy rỳt ra kết quả (a+b)3=?
-Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý ta sẽ cú cụng thức nào?
-Treo bảng phụ nội dung ?2 và cho học sinh đứng tại chỗ trả lời.
-Sửa và giảng lại nội dung của dấu ? 2 
Hoạt động 2: Áp dụng cụng thức. (7 phỳt).
-Hóy nờu lại cụng thức tớnh lập phương của một tổng.
-Hóy vận dụng vào giải bài toỏn.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải của học sinh.
Hoạt động 3: Lập phương của một hiệu. (8 phỳt).
-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Hóy nờu cỏch giải bài toỏn.
-Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý ta sẽ cú cụng thức nào?
-Yờu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_phat_trien_nang_luc_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2019_2020.docx