Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chủ đề 8: Bài tiết - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết.
- Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ (mô hình) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
- Trình bày được:
+ Quá trình tạo thành nước tiểu .
+ Quá trình bài tiết nước tiểu.
- Phân biệt được:
+ Nước tiểu đầu và huyết tương
+ Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức.
- Mô tả được cấu tạo của da.
- Thấy r mối quan hệ giữa cấu tạo v chức năng của da.
- Có ý thức bảo vệ phòng chống các bệnh về da.
* Kĩ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm , lớp.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc sgk , quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trò của bài tiết ,các cơ quan bài tiết và cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu .
- Kĩ năng hợp tác , lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm.
* Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết, HS có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
-Giáo dục ý thức vệ sinh da.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
+ NL tự học: tự đề ra kế hoạch tự học theo hướng dẫn của GV.
+ NL tự quản lí:
Quản lí bản thân trong việc tự học, tham gia vào các hoạt động của nhóm, của lớp.
Quản lí nhĩm trong lc thảo luận nhĩm.
+ NL hợp tc khi tự học v khi thảo luận nhĩm
+ NL giao tiếp: Sử dụng ngơn ngữ chuẩn mực giao tiếp giữa HS –HS, HS- GV
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Tranh sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. Bảng phụ. Sơ đồ hoạt động bài tiết.
-Tranh cm + mơ hình cấu tạo da.
2. Học sinh:
- Lin hệ thực tế chuẩn bị tốt bài tập, bảng biểu cho những bài mới.
- Xem trước nội dung bài học.
- Tìm hiểu thông tin trong sách báo, intenet
Ngày soạn: 17/01/2021 Chủ đề 8: BÀI TIẾT (Kèm theo Công văn số 2214/SGDĐT-GDTrH ngày 03/11/2020 của Sở GD&ĐT Bình Định) Tổng số tiết: 5 từ tiết: 40 đến tiết: 44 Giới thiệu Chủ đề/Bài học: Hằng ngày cơ thể chúng ta tiết ra ngoài các sản phẩm: mồ hôi, CO2, nước tiểu Vậy bộ phận nào trong cơ thể sẽ thực hiện nhiệm vụ đó?.Để hiểu r hơn vấn đề trên ta cùng tìm hiểu qua chủ đề 8:Bài tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Nêu rõ vai trò của sự bài tiết. - Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ (mô hình) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. - Trình bày được: + Quá trình tạo thành nước tiểu . + Quá trình bài tiết nước tiểu. - Phân biệt được: + Nước tiểu đầu và huyết tương + Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức. - Mô tả được cấu tạo của da. - Thấy r mối quan hệ giữa cấu tạo v chức năng của da. - Có ý thức bảo vệ phòng chống các bệnh về da. * Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm , lớp. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc sgk , quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trò của bài tiết ,các cơ quan bài tiết và cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu . - Kĩ năng hợp tác , lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. * Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết, HS có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. -Giáo dục ý thức vệ sinh da. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh + NL tự học: tự đề ra kế hoạch tự học theo hướng dẫn của GV. + NL tự quản lí: Quản lí bản thân trong việc tự học, tham gia vào các hoạt động của nhóm, của lớp. Quản lí nhĩm trong lc thảo luận nhĩm. + NL hợp tc khi tự học v khi thảo luận nhĩm + NL giao tiếp: Sử dụng ngơn ngữ chuẩn mực giao tiếp giữa HS –HS, HS- GV II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Tranh sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. Bảng phụ. Sơ đồ hoạt động bài tiết. -Tranh cm + mơ hình cấu tạo da. 2. Học sinh: - Lin hệ thực tế chuẩn bị tốt bài tập, bảng biểu cho những bài mới. - Xem trước nội dung bài học. - Tìm hiểu thông tin trong sách báo, intenet III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động (3 phút) Mục tiêu hoạt động: HS biết được các sản phẩm bài tiết. Thực chất của hoạt động bài tiết là gì Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - GV nêu vấn đề: Hàng ngày cơ thể chúng ta bài tiết ra môi trường ngoài những sản phẩm thải nào? GV điều chỉnh:phân không được coi là sản phẩm bài tiết. - GV: thực chất của hoạt động bài tiết là gì? Vai trò của hoạt động bài tiết với cơ thể sống như thế nào? Hoạt động bài tiết nào đóng vai trị quan trọng? HS nêu được các sản phẩm bài tiết Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (197 phút) Mục tiêu hoạt động: Nêu rõ vai trò của sự bài tiết. Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ (mô hình) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Nội dung 1: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu(39 phút) I.Bài tiết - Yêu cầu HS đọc thông tin ở sgk - GV treo bảng phụ (bảng 38) - GV nêu câu hỏi: + Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ đâu ? + Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng ? + Bài tiết đóng vai trò như thế nào đối với cơ thể sống ? (Có thể đặt vấn đề : Giả sử vì một lý do nào đó mà các sản phẩm thải không được bài tiết ra ngoài hoặc bài tiết chậm ® hậu quả như thế nào ?) - GV nhận xét, bổ sung, kết luận II.Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - GV treo tranh: Sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - Giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát. - Cho HS mô tả các bộ phận của hệ bài tiết nước tiểu - Gọi một HS lên chỉ trên tranh các bộ phận đó. - Yêu cầu HS mô tả đặc điểm cấu tạo của thận. - Cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập SGK trang 123, 124. - Gọi HS các nhóm nêu đáp án - GV nhận xét, công bố đáp án đúng: 1d, 2a, 3d, 4d. - GV kết luận: - GV có thể cung cấp thêm 1 số thông tin: + Mỗi quả thận dài khoảng 10 - 12,5 cm, nặng 170g. + Phần tuỷ có hàng chục tháp thận (tháp Manpighi) + Phần vỏ gồm các chấm đỏ nhỏ (đườngkính 0,2 mm) đó là cầu thận (tiểu cầu Manpighi) + Nang cầu thận gọi là nang Baoman (do nhà khoa học Baoman phát hiện và mô tả nó) + Ống thận gồm 3 đoạn khác biệt nhau: - Ống lượn gần (phần vỏ) - Ống lượn xa (phần vỏ ) - Quai Henlê (phần tủy) -GV hướng dẫn HS đi đến kết luận Nội dung 2:Bài tiết nước tiểu (39 phút) I.Tạo thành nước tiểu: - Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK. - Treo sơ đồ hình 39.1 giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát. - Yêu cầu thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi lệnh SGK trang 126. + Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào ? Chúng diễn ra ở đâu ? + Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào ? + Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?(GV yêu cầu HS hoàn thành bảng so sánh) II. Thải nước tiểu: - Yêu cầu đọc thông tin ở SGK phần II về sự thải nước tiểu - Nêu câu hỏi : + Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào ? + Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? + Sự tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra ở những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu ? Vậy quá trình thải nước tiểu diễn ra như thế nào? Nội dung 3:Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu ( 39 phút) I.Một số tác nhân chủ yếu gy hại cho hệ bi tiết - Yêu cầu HS đọc thông tin ở sgk. - GV nêu câu hỏi : + Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ? - GV định hướng cho HS nêu ra được 3 nhóm tác nhân gây hại. - GV kết luận. II.Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại: - Treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập. - Hướng dẫn và yêu cầu HS thảo luận ® hoàn thành bài tập - Cho HS nêu kết quả (hoặc lên điền nội dung vào bảng phụ). - Yêu cầu HS đọc lại thông tin ở mục I. - Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 40 sgk. - GV hướng dẫn HS thảo luận. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. - GV thông báo đáp án đúng. - Từ kết quả của bảng trên ® yêu cầu HS đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học. + Thử đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học. *Giáo dục HS có thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu , hàng ngày phải rửa ráy bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết tránh để nước tiểu lắng đọng gây viêm ống đái .mặt khác cũng uống nước đầy đủ để tạo điều kiện cho việc lọc chất thải được dễ dàng. -GV: Cần duy trì thói quen sống khoa học và thành lập thói quen chưa có. Nội dung 4:Cấu tạo và chức năng của da (40 phút) I. Cấu tạo của da: - Treo tranh H41 + mô hình cấu tạo da Thảo luận nhóm (4 phút) - H1: Xác định giới hạn từng lớp của da? - H2: Đánh mũi tên, hoàn thành sơ đồ cấu tạo da? - Treo tranh cm cấu tạo da. -GV đặt 1 số câu hỏi cho HS trả lời - H3: Vì sao ta thấy lớp vảy trắng bong ra như phấn ở quần áo? (Tb) - H4: Vì sao da luôn mềm mại không thấm nước? (K) - H5: Vì sao ta nhận biết được các vật mà ta tiếp xúc? (G) - H6: Da có phản ứng như thế nào khi trời nắng quá hay lạnh quá? (Tb) - H7: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì? (Tb) Lông mày ngăn cản mồ hôi và nước khi đi dưới trời mưa. -Vậy da có cấu tạo như thế nào? II. Chức năng của da: -GV cho HS hoạt động cá nhân tự tìm hiểu thơng tin v lin hệ thự tế trả lời cc cu hỏi H9: Da có những chức năng gì? (Tb) - H10: Đặc điểm nào của da thực hiện chức năng bảo vệ? (K) - H11: Bộ phận no của da gip da tiếp nhận kích thích chức năng bài tiết thực hiện nhờ bộ phận nào? (Tb) - H12: Da điều hịa thn nhiệt bằng cch no? (K) Da là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp của con người. -Vậy da có chức năng nào? Hoạt động 5:Vệ sinh da ( 40 phút) I. Bảo vệ da: - Da sạch có khả năng diệt tới 85% số vi khuẩn bám trên da. - H1: Da bẩn có hại như thế nào? (Tb) - H2: Da bị xây xát có hại như thế nào? (K) - H3: Cần cĩ biện php gì để giữ da sạch tránh xây xát? (Tb) II. Rèn luyện da:(Cho học sinh tự thực hiện) - Da không được rèn luyện cơ thể dễ bị cảm, ốm khi thời tiết thay đổi. Rèn luyện da cũng là rèn luyện thân thể Thảo luận nhóm - H4: Hòan thành bảng 42.1? - H5: Nguyên tắc rèn luyện da? III. Phòng chống bệnh ngồi da: - Da là cơ quan thường xuyên tiếp xúc với môi trường. Vì vậy, nếu không giữ cho da sạch sẽ dễ bị mắc các bệnh ngồi da. - Treo bảng 42.2 H6: Nêu cách phòng chống bệnh ngồi da? (Tb) - GV đưa thêm thông tin về cách giảm nhẹ tác hại của bỏng. Vậy có những bệnh ngồi da no? Cách phòng chống bệnh? * Dự kiến sản phẩm: - HS thực hiện được các yêu cầu của giáo viên - Học sinh rút ra được: - Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại để duy trì tính ổn định của môi trường trong. * Dự kiến sản phẩm: - Phổi đóng vai trò quan trọng trong việc thải khí CO2 - Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải qua nước tiểu. - HS thực hiện được các yêu cầu của giáo viên - Học sinh rút ra được: - Hệ bào tiết nước tiểu gồm : Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Thận gồm 2 quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. -HS thảo luận nhóm và trả lời - Học sinh rút ra được: - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu + Quá trình hấp thụ + Quá trình bài tiết tiếp ® nước tiểu chính thức. -HS rút ra kết luận: -Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái rồi thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái , cơ bóng đái và cơ bụng. -HS rút ra được: - Các vi khuẩn gây bệnh. - Các chất độc trong thức ăn. - Khẩu phần ăn không hợp lý. HS thảo luận hoàn thành được bảng phụ *HS đưa ra kế hoạch: - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nươc tiểu. - Khẩu phần ăn uống hợp lý. - Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu lâu - Xác định được lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da. - Đánh dấu lên bảng phụ. - Ln dn cc mảnh bìa: -C nhn HS trả lời từng câu hỏi Gv đưa ra -HS kết luận được kiến thức: Gồm 3 lớp: - Lớp biểu bì: có tầng sừng và tầng tế bào sống. - Lớp bì: có các sợi mô liên kết, trong đó có các cơ quan. - Lớp mỡ dưới da: ở trong cùng gồm các tế bào mỡ. -HS trả lời được vấn đề Gv đưa ra -Rút ra kết luân về chức năng của da - Bảo vệ cơ thể. - Tiếp nhận kích thích. - Bài tiết. - Điều hòa thân nhiệt. -HS trả lời được: - Da bẩn là môi trường cho vi khuẩn gây bệnh phát triển, hạn chế hoạt động của tuyến mồ hôi. - Da bị xây xát dễ nhiễm trùng. Cần giữ da sạch và tránh bị xây xát. - Hình thức (1), (4), (5), (8), (9). - Thứ tự: (2), (3), (5). Rút ra kết luận; Hình thức tắm nước lạnh, rèn luyện thường xuyên không được tắm lâu (tùy mùa, cần phải khởi động trước khi tắm). - 1 vài HS điền vào bảng HS rút ra kết luận: - Các bệnh ngồi da: ghẻ lở, hắc lo, bỏng, - Nguyên nhân: do vi khuẩn, do nấm, bỏng nhiệt, bỏng hóa chất, - Phòng bệnh: + Tránh để da bị xây xát, hoặc bị bỏng. + Giữ vệ sinh nơi ở, cộng đồng. + Chữa bệnh: dng thuốc theo chỉ dẫn của bc sĩ. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức đã học qua các câu hỏi bài tập Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Bi tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất. 1.1/ Hệ bài tiết nước tiểu gồm: a. Thận, cầu thận, bóng đái. b. Thận, ống thận, bóng đái. d.Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. 1.2/ Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: a. Thận b. Ống dẫn tiểu c. Bóngđái d. Ống đái 1.3/ Cấu tạo của thận gồm: a. Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu b. Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận. c. Phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức năng, bể thận. d. Phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận. 1.4/ Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: a. Cầu thận, nang cầu thận b. Nang cầu thận, ống thận c. Cầu thận, ống thận . d. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận 1.5. Lớp da chính thức l: a. Lớp biểu bì. b. Lớp bì. c. Lớp mỡ dưới da. d. Lớp sừng. 1.6 Trong cc chức năng của da chức năng nào là quan trọng nhất? a. Bảo vệ cơ thể. b. Bi tiết. c. Tiếp nhận kích thích. d. Điều hịa thn nhiệt. Bi tập 2 :Lần lượt hỏi bạn và nghe bạn trả lời các vấn đề sau: 2.1/ Trình by qua trình tạo thnh nước tiểu ở các dơn vị chức năng của thận và cho biết chúng ta có thể sống được không nếu không có thận? 2.2/ Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, bạn đ cĩ thĩi quen no v chưa có thói quen nào? HS tìm hiểu bài tập rồi lựa chọn đáp án đúng 1.1 d 1.2. a 1.3. d 1.4. d 1.5. b 1.6.a -HS hỏi v trả lời Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng( 10 phút) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức, vận dụng kiến thức của chủ đề vào giải quyết các tình huống trong thực tế. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động -GV cho HS viết báo cáo về 1 số bệnh thường gặp ở các cơ quan bài tiết. Mỗi bệnh cần cĩ cc ý chính sau: -Tên bệnh -Triệu chứng -Nguyên nhân -Cách phòng, tránh -Hãy rửa mặt, chân tay sau khi lao động , khi đi học về tắm giặt thường xuyên. Ngày nghỉ nên tắm nắng chừng 30 phút, trước 8 giờ -HS viết được báo cáo IV. Câu hỏi/Bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh 1. Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung 1 Sản phẩm bài tiết Vai trò bài tiết Nội dung 2 Chức năng thận Bản chất của quá trình tạo nước tiểu Nội dung 3 Thói quen bảo vệ hệ bài tiết Nội dung 4 Cấu tao da Nội dung 5 Biện pháp bảo vệ da 2. Câu hỏi/Bài tập Câu 1: [NB] Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận. Câu 2: [NB] Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm? Câu 3: [NB]Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? Câu 4: [TH Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống? Câu 5: [TH] Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? Câu 6: [TH] Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? Câu 7: [VD]- Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào? Câu 8: [VDC]Thử đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học nếu em chưa có Câu 9: [VDC]Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông my, dung bút chỉ kẻ lông my tạo dáng không? Vì sao? V. Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức -Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn -Chứa ít chất cặn bã, chất độc hơn - Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng -Đậm đặc hơn -Có nhiều -Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tổn thương của hệ bài tiết nước tiểu Hậu quả Cầu thận bị viêm và suy thoái Quá trình lọc máu bị trì trệ ® các chất cặn bã và các chất độc hại bị tích tụ trong máu ® cơ thể bị nhiễm độc ® chết. Ống thận bị tổn thương hay làm việc kém hiệu quả. - Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp giảm ® môi trường trong bị biến đổi ® TĐC bị rối loạn. - Ống thận tổn thương (vỡ) ® nước tiểu hòa lẫn vào máu ® đầu độc cơ thể . Đường dẫn tiểu bị nghẽn (bỡi sỏi) Gây bí tiểu hay không đi tiểu được ® nguy hiểm đến tính mạng. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Bệnh ngồi da Biểu hiện Cch phịng chống - Bệnh ghẻ. - Bệnh hắc lo. - Ngứa về đêm, đào rảnh đẻ trứng. - Gây ngứa dữ dội nhất là về đêm. - Giữ vệ sinh c nhn. - Giữ vệ sinh c nhn.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_chu_de_8_bai_tiet_nam_hoc_2020_2021.doc