Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Biết về cách viết chương trình và ra lệnh cho máy tính .

 - Biết được chương trình và ngôn ngữ lập trình.

2. Kỹ năng

 - Rèn luyện cho học sinh cách viết một chương trình đơn giản với ngôn ngữ lập trình Pascal.

3. Thái độ

 - Từ đó phải viết đúng chương trình.

4. Mục tiêu phát triển năng lực

- Định hướng năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề; NL tự học; NL sáng tạo; NL giao tiếp; NL tự quản lý bản thân; NL sử dụng ngôn ngữ ; NL hợp tác; NL sử dụng công nghệ thông tin .

- Năng lực chuyên biệt:

II. Chu ẩn bị

1. Giáo viên:Chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.

2. Học sinh: Vở, bút, sách giáo khoa.

III.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) : Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?

 

doc 200 trang thucuc 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 
Tiết PPCT 01
Ngày soạn 4/9/2020 	 
Ngày dạy 7/9/2020
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I.Mục tiêu
Kiến thức
- Giúp học sinh biết con người ra lệnh cho máy tính như thế nào
Kỹ năng
 - Rèn luyện cho học sinh cách viết một chương trình đơn giản với ngôn ngữ lập trình pascal.
Thái độ 
 - Thực hiện đúng quy cách giữa người và máy tính.
4. Định hướng năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề; NL tự học; NL sáng tạo; NL giao tiếp; NL tự quản lý bản thân; NL sử dụng ngôn ngữ ; NL hợp tác; NL sử dụng công nghệ thông tin ..
- Năng lực chuyên biệt:
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.
Học sinh: Vở, bút, sách giáo khoa.
III.Tiến trình tiết dạy
Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’): Con người có thể làm gì với máy tính?
 Nội dung bài .(36’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
20’
16’
Hoạt động 1
-Cho học sinh tìm hiểu về chương trình máy tính và con người ra lệnh cho máy tính .
Hỏi 1: Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ?
GV: Nhận xét, giải thích và đưa ra dẫn chứng cụ thể về chương trình máy tính và con người ra lệnh cho máy tính. 
Hoạt động 2
- Cho học sinh tìm hiểu cách ra lệnh cho máy tính thông qua ví dụ Rô bốt nhặt rác.
GV: Lấy dẫn chứng như A si mô nhật bản cho học sinh tìm hiểu .
Hỏi 2: Trong quá trình theo giỏi chương trình A si mô nhật bản vào Việt Nam em thấy A si mô được làm bằng vật liệu gì? A si mô biết làm những việc gì? Và nó có thể thay con người làm một số việc được không?
GV : Nhận xét, kết luận và cho học sinh ghi nội dung.
GV: Giải thích thêm về các bước thực hiệncủa rô bốt theo các lệnh.
GV: Hướng dẫn các bước thực hiện. 
1. Viết chương trình - ra lệnh cho máy tính làm việc?
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Lắng nghe và ghi chép
- Máy tinh là công cụ trợ giúp cho con người xử lý thông tin một cách hiệu quả.
Để máy tính có thể thực hiện một cộng việc theo mong muốn, con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính .
- Khi nháy đúp chuột lên biểu tượng là đã ra lệnh cho máy tính khởi động phần mềm.
- Khi soạn thảo văn bản, ta gõ vào một phím chữ. 
Như vậy ta đã ra lệnh cho máy tính in chữ lên màn hình.
- Khi thực hiện lệnh sao chép một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác, thực chất ta đã ra lệnh cho máy tính thực hiện liên tiếp nhiều lệnh.
- Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó
2. Ví dụ: Rô bốt nhặt rác 
HS: Trả lời theo những gì đã biết.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi nội dung.
- Giả sử có một rô bốt có thể thực hiện được các thao tác cơ bản như: Tiến một bước, quay trái, quay phải,nhặt rác và bỏ rác vào thùng.
- Để ra lệnh chỉ dẫn rô bốt di chuyển, nhặt rác và bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định.ta cần thực hiện theo các lệnh sau: 
1. Tiến 2 bước;
2. Quay trái, tiến 1 bước;
3. Nhặt rác;
4. Quay phải, tiến 3 bước;
5. Quay trái, tiến 2 bước;
6. Bỏ rác vào thùng;
NL giải quyết vấn đề; 
NL tự học; 
NL hợp tác; 
NL sử dụng công nghệ thông tin ..
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 
4. Cũng cố. (2’) Hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài.
5. Dặn dò (1’) Về nhà học bài cũ và làm bài tập về bài tập sách giáo khoa.
Tuần 1 	 
Tiết PPCT 02
Ngày soạn 17/8/2020 	 
Ngày dạy 19/8/2020 
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH(Tiếp theo)
I.Mục tiêu
Kiến thức
 - Biết về cách viết chương trình và ra lệnh cho máy tính .
 - Biết được chương trình và ngôn ngữ lập trình.
Kỹ năng
 - Rèn luyện cho học sinh cách viết một chương trình đơn giản với ngôn ngữ lập trình Pascal.
Thái độ 
 - Từ đó phải viết đúng chương trình.
4. Mục tiêu phát triển năng lực
- Định hướng năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề; NL tự học; NL sáng tạo; NL giao tiếp; NL tự quản lý bản thân; NL sử dụng ngôn ngữ ; NL hợp tác; NL sử dụng công nghệ thông tin ..
- Năng lực chuyên biệt:
II. Chu ẩn bị
Giáo viên:Chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.
Học sinh: Vở, bút, sách giáo khoa.
III.Tiến trình lên lớp
Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’) : Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Nội dung bài mới.(36’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
20’
16’
Hoạt động 1
- Cho học sinh tìm hiểu cách viết chương trình và ra lệnh cho máy tính 
Em hãy nhắc lại trình tự các bước của ví dụ Rô Bốt nhặc rác?
GV: Nhận xét,giải thích cách viết chương trình và cho học sinh viết các lệnh để điều khiển Rô bốt trong ví dụ trên. 
GV: Cho học sinh trở lại ví dụ rô bốt nhặt rác.
GV: Hướng dẫn cách viết chương trình 
Hoạt động 2
- Cho học sinh tìm hiểu về chương trình và ngôn ngữ lập trình.
GV: giải thích về máy tính và thông tin trong máy tính. 
Hỏi 1: Thông tin đưa vào máy tính được chuyển thành dạng gì? 
GV: Nhận xét và đưa ra kết luận.
GV: Cho học sinh ghi nội dung.
GV: Cho học sinh đọc ghi nhớ Sgk.
3.Viết chương trình, ra lệnh cho máy tính làm việc
HS: Nhắc lại trình tự các bước.
HS: Lắng nghe và ghi nội dung.
- Mặc dù chương trình chứa các lệnh riêng lẽ nhưng bản thân chương trình cũng được xem như là một lệnh, ta có thể yêu cầu máy tính thực hiện bằng cách gọi tên của nó. Như ở ví dụ trên, tên câu lệnh gộp chung “Hãy nhặt rác” để trở thành tên của chương trình, máy sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự, nghĩa là thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng. 
- Viết chương trình.
Hãy nhặt rác;
 Bắt đầu
 Tiến 2 bước;
 Quay trái, tiến 1 bước;
 Nhặt rác;
 Quay phải, tiến 3 bước;
 Quay trái, tiến 2 bước;
 Bỏ vào thùng rác;
Kết thúc.
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình 
HS: Lắng nghe 
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Lắng nghe và ghi chép
- Thông tin đưa vào máy tính được chuyển thành dạng dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1), các dãy bit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy.Máy tính không hiểu trực tiếp chương trình gồm các lệnh tiếng việt như ở ví dụ trên. 
- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính. Như vậy để viết chương trình máy tính, chúng ta phải viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình nào đó.Tuy nhiên, máy tính vẫn chưa thể hiểu được các chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình. Nên chương trình cần được chuyễn sang ngôn ngữ máy bằng một chương trình dịch tương ứng.
+Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được . 
Ghi nhớ SGK
NL giải quyết vấn đề; 
NL tự học; 
NL hợp tác; 
NL sử dụng công nghệ thông tin ..
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 
4. Cũng cố. (2’) Tóm tắt kiến thức cơ bản của bài.
5. Dặn dò. (1’) Về nhà học bài cũ và làm bài tập về bài tập sách giáo khoa.
Tuần 2	 
Tiết PPCT 03	
Ngày soạn 9/9/2020 	 
Ngày dạy 14/9/2020 
BÀI 2 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Giúp học sinh hiểu, biết về cách viết chương trình đơn giản với ngôn ngữ lập trình Pascal.
2. Kỹ năng
 - Rèn luyện cho học sinh cách viết một chương trình đơn giản với ngôn ngữ lập trình Pascal.
3. Thái độ
 - Giúp học sinh tuân thủ theo cách viết chương trình.
4. Mục tiêu phát triển năng lực
- Định hướng năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề; NL tự học; NL sáng tạo; NL giao tiếp; NL tự quản lý bản thân; NL sử dụng ngôn ngữ ; NL hợp tác; NL sử dụng công nghệ thông tin ..
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.
2. Học sinh: Vở, bút, sách giáo khoa.
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’) : Em hãy cho biết sự cần thiết phải viết chương trình để điều khiển máy tính?
3. Nội dung bài mới.(36’)
TG
Hoạt động của giaó viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
10’
13’
13’
Hoạt động 1 
- Cho học sinh tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình.
GV: Giải thích về ngôn ngữ lập trình và 
cho học sinh ghi nội dung.
Hoạt động 2
 Cho học sinh tìm hiểu về tên từ khoá và tên của chương trình.
GV: Giải thích các từ trong ví dụ trênvà cho học sinh ghi nội dung. 
Hỏi 1: Từ khoá của ngôn ngữ lập trình là gì?
Hỏi 2: Theo em khi thực hiện viết một chương nào đó mà không có các từ khoá trên ta có thực hiện viết được chương trình không? 
GV: Giải thích tên của chương trình và cho học sinh ghi nội dung.
Hỏi 3:Tên trong ngôn ngữ Pascal có được bắt đầu bằng chữ số và có được chứa dấu cách không?
1. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
HS: Lắng nghe và ghi chép
- Chúng ta thấy các câu lệnh được viết từ những kí 
tự nhất định tập kí tự này tạo thành bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình, mọi ngôn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêng.
- Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình gồm các chữ cái tiếng anh và một số kí hiệu khác như các phép tính +(cộng), -(trừ), *( nhân), /(chia), dấu móc đóng mở ngoặc, dấu nháy 
- Các từ được cách nhau bởi một hoặc nhiều dấu cách, một số câu lệnh được kết thúc bằng dấu (;) dòng lệng có cụm từ nằm trong dấu ngoặc đơn.
2. Từ khoá và tên
- Từ khoá
HS: Lắng nghe và ghi chép
- Trong chương trình trên ta thấy có các từ như: Program, uses, begin, end đó là những từ khoá được quy định tuỳ theo mỗi ngôn ngữ lập trình. Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những danh từ riêng, do ngôn ngữ lập trình quy định.
HS: Trả lời.
- Trong ví dụ trên: Program là dùng để khai báo chương trình, uses là từ khoá khai báo
 các thư viện, các từ begin và end dùng để thông báo điểm bắt đầu và kết thúc phần thân chương trình.
HS: Trả lời.
* Tên. 
- Tên hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách (kí tự trống).
HS: Trả lời.
NL giải quyết vấn đề; 
NL tự học; 
NL hợp tác; 
NL sử dụng công nghệ thông tin ..
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 
4. Cũng cố (2’):
Nhắc lại các phần trọng tâm chỉnh của bài bằng cách cho học sinh nhắc lại các từ khoá và tên để viết một chương trình đơn giản và trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm qua bảng phụ.
5. Dặn dò (1’): Về nhà học các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa.
Tuần 2	 
Tiết PPCT 04 
Ngày soạn 9/9/2020 	 
Ngày dạy 14/9/2020 
BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Giúp học sinh hiểu, biết về cấu trúc chung của chương trình đơn giản với ngôn ngữ lập trình Pascal.
 - Biết được ngôn ngữ lập trình Pascal là gì? Và làm một số ví dụ để chạy chương trình.
 2. Kỹ năng
 - Rèn luyện cho học sinh các thao tác viết một chương trình đơn giản với ngôn ngữ lập trình Pascal và chạy chương trình.
 3.Thái độ 
 - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học và có hứng thú khi học cách viết chương trình Pascal.
 4. Mục tiêu phát triển năng lực
- Định hướng năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề; NL tự học; NL sáng tạo; NL giao tiếp; NL tự quản lý bản thân; NL sử dụng ngôn ngữ ; NL hợp tác; NL sử dụng công nghệ thông tin ..
- Năng lực chuyên biệt:
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên
 - Giáo án, chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.
 2. Học sinh: Vở, bút, sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - Em hãy nêu các từ khoá đã học?
 - Hãy cho biết tên của chương trình được viết như thế nào?
 3.Nội dung bài mới.(36’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
18’
18’
Hoạt động 1
- Cho học sinh tìm hiểu về cấu trúc chung của chương trình.
GV: Giải thích cấu trúc chung của chương trình cho học sinh nghe và ghi nội dung.
GV: Cho học sinh trở lại với ví dụ 1 (H.6 SGK) 
Program – CT - Đầu – Tiên; 
Uses crt;
Begin
 Writeln (‘ chao cac ban ’);
end.
? Em hãy cho biết ví dụ trên đây đâu là phần khai báo và đâu là phần thân?
GV: Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2
- Cho học sinh thực hiện ví dụ về rô bốt nhặt rác trên máy. 
GV: Hướng dẫn cách thực hiện các từ khoá trên ví dụ.
GV: Giải thích về ngôn ngữ và hướng dẫn cách thực hiện chạy và dịch chương trình.
GV: Cho học sinh đọc ghi nhớ Sgk.
3. Cấu trúc chung của chương trình
HS: Lắng nghe và ghi chép.
- Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm:
* Phần khai báo gồm cá lệnh dùng để : 
 - Khai báo tên chương trình.( Program)
 - Khai báo các thư viện và một số khai báo khác( uses).
* Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có(Begin và end).
HS: Theo dõi ví dụ và trả lời.
- Phần khai báo gồm hai lệnh: Khai báo tên 
chương trình (Program ) và khai báo thư viện uses.
- Phần thân gồm các từ khoá bắt đầu (begin) và kết thúc (end). 
4. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
HS: Quan sát và thực hiện.
HS: Lắng nghe và nghi chép
 - Để lập trình bằng ngôn ngữ Pascal, máy tính cần được cài đặt môi trường lập trình ngôn ngữ này.
- Khi khởi động phần mềm Pascal, cửa sổ xuất hiện xem H.8 Sgk.
- Khi soạn thảo xong, nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để dịch chương trình.
- Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 màn hình sẽ xuất hiện kết quả làm việc của chương trình.
* Ghi nhớ. (Sgk) 
NL giải quyết vấn đề; 
NL tự học; 
NL hợp tác; 
NL sử dụng công nghệ thông tin ..
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 
4 .Cũng cố (2’) Nhắc lại các phần trọng tâm chỉnh của bài bằng cách cho học sinh nhắc lại cấu trúc chung của một chương trình đơn giản và trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm qua bảng phụ.
5. Dặn dò (1’) Về nhà học bài cũ và làm tập sách giáo khoa và đọc nội dung các phần tiêpd theo.
Tuần 3	 
Tiết PPCT 05
Ngày soạn 30/8/2020 	 
Ngày dạy 3/9/2020
BÀI TẬP
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Giúp học sinh hiểu, và ôn lại các nội dung đã học trong các bài chương trình máy tính, ngôn ngữ lập trình, cách viết chương trình trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
 2. Kỹ năng
 - Rèn luyện cho học sinh cách học với tinh thần tự giác.
 3.Thái độ 
 - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc trong giờ học.
 4. Mục tiêu phát triển năng lực
- Định hướng năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề; NL tự học; NL sáng tạo; NL giao tiếp; NL tự quản lý bản thân; NL sử dụng ngôn ngữ ; NL hợp tác; NL sử dụng công nghệ thông tin ..
- Năng lực chuyên biệt:
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên:chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.
 2. Học sinh: Vở, bút, sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số: (1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) : Ngôn ngữ lập trình là gì ?
 3. Bài mới. (37’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
18’
19’
Hoạt động 1
Cho học sinh tìm hiểu về chương trình máy tính.
Hỏi 1: Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ?
Bài tập1: Em hãy viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình pascal để ra lệnh cho Rô bốt nhặt rác với các câu lệnh đầy đủ và in ra màn hình ? 
GV: Nhận xét và kết luận chung.
Ví dụ: Về chương trình
Hãy nhặt rác;
Bắt đầu 
Tiến 2 bước
Quay trái, tiến 1 bước;
Nhặt rác;
Quáy phải, tiến 3 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Bỏ rác vào thùng ;
Kết thúc.
Bài tập 2: Hãy đưa ra hai lệnh để rô bôt quay trở về vị trí ban đầu.
GV: Nhận xét và kết luận chung.
GV: Giải thích cho học sinh nghe và ghi nội dung.
Hoạt động 2
Hỏi 2: Nêu cấu trúc chung của một chương trình ?
GV: Nhận xét và kết luận chung.
Hỏi 3: Em hãy nêu các từ khoá và cách đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal ?
Hỏi 4: Em hãy cho biết các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình ? 
GV: Nhận xét và kết luận chung.
Hỏi 5: Em hãy nêu sự khác nhau giữa từ khoá và tên cho biết cách đặt tên trong chương trình?
Hỏi 6: Tên trong chương trình có được đặt các chữ số đầu tiên không ? vì sao ?
Hỏi 7: Em hãy viết một chương trình đơn giản bằng ngôn ngữ lập trình Pascal và in ra màn hình với các dòng ( Chao cac ban ) và (Chung toi la cac thanh vien cua lop 8A ) dịch chương trình ?
GV: Nhận xét và kết luận chung.
1 Máy tính và chương trình máy tính
HS: Suy nghĩ và trả lời.
HS: Thực hiện viết chương trình trên giấy trên máy. 
Pragram Hay_nhat_rac;
Uses crt ;
 Begin
 Writeln (‘ tien 2 buoc’) ;
 Writeln (‘ Quay trai, tien 1 buoc’) ;
 Writeln (‘ Nhat rac’) ;
 Writeln (‘ Quay phai, tien 3 buoc’) ;
 Writeln (‘ Quay trai, tien 2 buoc’) ;
 Writeln (‘ Bo rac vao thung’) ;
 End.
HS: Thực hiện viết chương trình trên giấy 
Pragram Hay_tro_Ve;
Uses crt ;
Begin
 Writeln (‘ Quay phai, tien 5 buoc’) ;
 Writeln (‘ vi tri ban dau’) ;
End.
2 Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
- Gồm có 2 phần : phần khai báo và phần thân chương trình . Phần khai báo gồm từ khoá Program, uses Phần thân chương trình gồm từ khoá begin, end. 
HS: Lắng nghe và ghi chép.
 - Các từ khoá: Program, uses, begin, end. 
 - Cách đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal là: Không được bắt đầu bằng các chữ số, và không được chứa các dấu cách.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
- Là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.
HS: Tự trả lời 
HS: Tự trả lời 
HS: Thực hiện viết chương trình trên giấy 
HS: Lắng nghe và ghi chép.
Pragram Chuong_trinh ;
Uses crt ;
Begin
Writeln (‘Chao cac ban’ ) ;
Writeln (‘Toi la thanh vien cua lop 8A’);
End.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 
4 .Cũng cố( 2’) Nhắc lại các phần trọng tâm chính của bài qua các bài tập.
5. Dặn dò (1’) Về nhà học các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa.
Tuần 3	 
Tiết PPCT 06
Ngày soạn 30/8/2020 	 
Ngày dạy 3/9/2020
BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh.
 - Biết cách dịch sửa lỗi trong chương trình.
 2. Kỹ năng
 - Rèn luyện cho học sinh các thao tác gõ được một chương trình đơn giản với ngôn ngữ lập trình Pascal và chạy chương trình.
 3.Thái độ
 - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học và có hứng thú khi học cách viết chương trình Pascal.
 4. Mục tiêu phát triển năng lực
- Định hướng năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề; NL tự học; NL sáng tạo; NL giao tiếp; NL tự quản lý bản thân; NL sử dụng ngôn ngữ ; NL hợp tác; NL sử dụng công nghệ thông tin ..
- Năng lực chuyên biệt:
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên
 - Giáo án, chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.
 2. Học sinh
 - Vở, bút, sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định tổ chức- kiểm tra sĩ số (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Câu hỏi 1:Em hãy nêu các từ khoá đã học mà em đã học?
 	Câu hỏi 2: Hãy cho biết quy tắc viết tên của chương trình được viết như thế nào?
 3.Nội dung bài mới.(36’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
36’
Hoạt động 1
- Cho HS mở máy
GV: Hướng dẫn học sinh làm quen với các bước khởi động và thoát khỏi chương trình Turbo bascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình. 
GV: Giới thiệu và làm mẫu các bước khởi động chương trình Pascal.
GV: Giới thiệu học sinh quan sát màn hình 
Turbo Pascal và nhận biết các thành phần.
GV: Giới thiệu và làm mẫu cách nhấn phím F10 và các phím mũi tên.
GV: Giới thiệu và làm mẫu cách nhấn phím enter.
GV: Giới thiệu học sinh quan sát các lệnh trong bảng chọn.
GV: Giới thiệu và làm mẫu cách sử dụng các phím mũi tên.
Hoạt động 2
- Quan sát học sinh thực hiện 
1. Bài tập 1 
HS: Mở máy 
- HS: Lắng nghe hướng dẫn, ghi nội dung và thực hiện.
* Để khởi động chương trình Turbo bascal có thể sử dụng một trong hai cách sau:
HS: Quan sát và thực hiện . 
- Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nềm 
- Cách 2: Nháy đúp chuột vào tên tệp Turbo.exe, trong thư mục con là TP/bin.
* Quan sát màn hình Turbo Pascal.
* Nhận biết các thành phần: Thanh bảng chọn, tên tệp, con trỏ, dòng trợ giúp dưới màn hình.
* Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, Sử dụng các phím mũi tên (←,→)để di chuyển qua lại.
* Nhấn phím enter để mở bảng chọn.
* Quan sát các lệnh trong bảng chọn.
* Sử dụng các phím mũi tên (↑,↓). Để di chuyển các lệnh trong bảng chọn.
HS: Thực hiện tuần tự các bước trên máy.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 
4. Cũng cố.(2’)
Nhắc lại các phần trọng tâm chỉnh của bài bằng cách cho học sinh nhắc lại các bước đã thực hiện trên máy.
5. Dặn dò . (1’):Về nhà học các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa.
Tuần 4	 
Tiết PPCT 07
Ngày soạn 07/9/2020 	 
Ngày dạy 9/9/2020
BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo pascal, nhận diện màn hình, soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh.
 - Biết cách dịch sửa lỗi trong chương trình.
 2. Kỹ năng
 - Rèn luyện cho học sinh các thao tác gõ được một chương trình đơn giản với ngôn ngữ lập trình Pascal và chạy chương trình.
 3.Thái độ 
 - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học và có hứng thú khi học cách viết và chạy chương trình Pascal.
 4. Mục tiêu phát triển năng lực
- Định hướng năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề; NL tự học; NL sáng tạo; NL giao tiếp; NL tự quản lý bản thân; NL sử dụng ngôn ngữ ; NL hợp tác; NL sử dụng công nghệ thông tin ..
- Năng lực chuyên biệt:
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.
 2. Học sinh: Vở, bút, sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (1’) 
 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh
 2. Kiểm tra bài cũ (5’) 
 Câu 1: Em hãy nêu cách khởi động Turbo Pascal ?
 Câu 2: Hãy nêu các thành phần chính của chương trình ?
 3. Nội dung bài mới.(36’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
18’
18’
Hoạt động 1
- Cho HS mở máy
GV: Yêu cầu học sinh:
 Mở máy và khởi động chương trình Pascal.
 Soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình.
GV: Thực hiện làm mẫu các bước cho học sinh quan sát thực hiện. 
GV: Quan sát các bước cho học sinh thực hiện trên máy. 
Hoạt động 2
- Cho học sinh tìm hiểu cách chỉnh sữa chương trình và nhận biết một số lỗi.
GV:Yêu cầu học sinh: 
GV: Thực hiện làm mẫu các bước cho học sinh quan sát thực hiện. 
GV: Quan sát các bước học sinh thực hiện.
GV: Nhận xét, đánh giá bài thực hành của học sinh 
1. Bài tập 2 
- HS: Lắng nghe hướng dẫn, ghi nội dung bài thực hành.
HS: Mở máy và khởi động chương trình Pascal. 
 HS: Thực hiện soạn thảo nội dung trên máy: 
Program CT_Dau_tien;
Uses crt;
Begin
 Clrscr;
 Writeln(‘Chao cac ban’);
 Writeln(‘Toi la turbo pascal’);
End.
Bài tập 3
 HS:Ghi yêu cầu nội dung vào vở và thực hiện.
- Xoá dòng lệnh begin, dịch chương trình và quan sát báo lỗi. 
- Nhấn phím bất kì và gõ lại lệnh begin.
- Xoá dấu chấm sau lệnh end dịch chương trình và quan sát báo lỗi. 
- Nhấn phím Alt + x để thoát khỏi Turbo Pascal.
HS: Trả bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 
4.Cũng cố. (2’)
Nhắc lại các phần trọng tâm chỉnh của bài bằng cách cho học sinh nhắc lại các bước đã thực hiện trên máy.
5 . Dặn dò (1’)
Về nhà học các phần trọng tâm của bài qua phần tổng kết sách giáo khoa và đọc kỉ bài đọc thêm.
Tuần 4	 
Tiết PPCT 08
Ngày soạn 07/9/2020 	 
Ngày dạy 9/9/2020 	 
BÀI 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Giúp học sinh hiểu, biết về chương trình máy tính và dữ liệu.
 - Giúp học sinh hiểu, biết dữ liệu và kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số trong Pascal.
 2. Kỹ năng
 - Rèn luyện cho học sinh các thao tác thực hiện các phép toán với dữ liệu số.
 3.Thái độ 
 - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học.
 4. Mục tiêu phát triển năng lực
- Định hướng năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề; NL tự học; NL sáng tạo; NL giao tiếp; NL tự quản lý bản thân; NL sử dụng ngôn ngữ ; NL hợp tác; NL sử dụng công nghệ thông tin ..
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Giáo án, chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.
 2. Học sinh: Vở, bút, sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 Câu hỏi: Em hãy nêu các từ khoá và cho biết công dụng của nó?
 3. Nội dung bài mới. (36’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
18’
18’
Hoạt động 1:- Cho học sinh tìm hiểu về dữ liệu và kiểu dữ liệu.
Hỏi 1: Trong chương máy tính có mấy loại dữ liệu ? Đó là những dữ liệu nào?
Hỏi 2: Quan sát hình 18 (sgk) và cho biết kết quả thực hiện một chương trình in ra màn hình với các loại dữ liệu nào?
GV: Nhận xét và kết luận chung.
GV: Giải thích dữ liệu và kiểu dữ liệu cho học sinh nghe và ghi nội dung.
GV:Cho học sinh lập bảng liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình pascal.
Hỏi 3: Hãy quan sát bảng 1 và cho biết các kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình?
GV: Đưa ra một số ví dụ minh hoạ.
GV: Nhận xét và kết luận.
GV: Cho HS ghi lưu ý 
Hoạt động 2
- Cho học sinh tìm hiểu về các phép toán với kiểu dữ liệu số.
GV: Cho học sinh lập bảng kí hiệu của các phép toán số học trong ngôn ngữ lập trình pascal.
Hỏi 4: Hãy quan sát bảng 2 và cho biết trong ngôn ngữ lập trình có thể thực hiện các phép toán với kiểu dữ liệu số nào?
Hỏi 5: Hãy nhắc lại các phép toán số học đã học trong toán học và trong chương trình bảng tính.?
- GV: Giải thích về các phép toán với kiểu dữ liệu số và cho học sinh ghi nội dung.
- GV: cho học sinh nhắc lại quy tắc tính các biểu thức số học.
GV: Đưa ra một số ví dụ minh hoạ.
GV: Giải thích từng ví dụ cụ thể cho học sinh hiểu về các phép chia và quy tắc viết các biểu thức trong ngôn ngữ lập trình pascal.
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
- Qua hình 18(sgk) ta thấy kết quả thực hiện của một chương trình in ra màn hình với các loại dữ liệu quen thuộc là chữ và số.
- Máy tính là công cụ xử lí thông tin, còn chương trình là chỉ dẫn cho máy tính cách thức xử lí thông tin . Các ngôn ngữ lập trình thường chia thành nhiều kiểu dữ liệu khác nhau như: Kiểu số nguyên , kiểu số thực, kiểu xâu kí tự, kiểu kí tự. 
- Lập bảng liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình pascal.
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
Integer
Số nguyên trong khoảng -15đến215-1
real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x1038 và số 0
char
Một kí tự trong bảng chữ cái
String
Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.
* Ví dụ 1: Xâu kí tự (String): “ Chao cac ban”, “Lop8e”, “2/9/1945” 
* Ví dụ 2: Số nguyên (Integer): số học sinh của một lớp, số sách trong thư viện.(32, 100)
* Ví dụ 3: Số thực (real): Chiều cao của bạn bình, điểm trung bình môn toán.(15.5, 5.8)
* lưu ý: Trong pascal để chỉ rõ cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu ta phải đặt dãy số đó trong cặp nháy đơn. 
Ví dụ : ‘5324’, 863’.
2. Các phép toán với kiểu dữ liệu số.
 - Lập bảng kí hiệu của các phép toán số học trong ngôn ngữ lập trình pascal.
Kí hiệu
Phép toán
kiểu dữ liệu
+
Cộng
Số nguyên, số thực
-
Trừ
Số nguyên, số thực
*
Nhân
Số nguyên, số thực
/
Chia
Số nguyên, số thực
Div
Chia lấy phần nguyên
Số nguyên.
mod
Chia lấy phần dư
Số nguyên.
HS: Nhắc lại các phép toán đã học.
HS: Lắng nghe và nghi chép.
- Trong mọi ngôn ngữ lập trình đều có thể sử dụng các phép toán số học cộng, trừ, nhân, chia và chia với các số nguyên số thực.
* Quy tắc tính các biểu thức số học:
- Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trứơc, trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, phép chia, chia lấy phần nguyên, và phép chia lấy phần dư được thực hiện trước.Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải
*Ví dụ 1 :Về phép chia, phép chia lấy phần nguyên, và phép chia lấy phần dư.
 5/2 -12/5
 5 div 2 -12 div 5
 5 mod 2 -12 mod 5
* Ví dụ 2: Về biểu thức số học và cách viết chung trong ngôn ngữ Pascal.
 a x b – c + d a*b – c + d
 15+5x 15+5*(a/2)
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 
 4. Cũng cố. (2)’
Nhắc lại các phần trọng tâm chỉnh của bài bằng cách cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm qua bảng phụ hoặc máy chiếu.
5. Dặn dò (1)’
Về nhà học các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa.
Tuần 5	
Tiết PPCT 09 
Ngày soạn 14/9/2020 	
Ngày dạy 16/9/2020	
BÀI 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Giúp học sinh hiểu, biết về các phép so sánh và sự giao tiếp giữa người với máy tính.
 2. Kỹ năng
 - Rèn luyện cho học sinh các thao tác thực hiện các phép so sánh.
 3.Thái độ 
 - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học.
 4. Mục tiêu phát triển năng lực
 - Định hướng năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề; NL tự học; NL sáng tạo; NL giao tiếp; NL tự quản lý bản thân; NL sử dụng ngôn ngữ ; NL hợp tác; NL sử dụng công nghệ thông tin ..
- Năng lực chuyên biệt:
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên 
 - Giáo án, chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.
 2. Học sinh 
 - Vở, bút, sách giáo khoa.
III. Tiến trình Lên lớp
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: (1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) : Em hãy cho biết các kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình?
 3. Nội dung bài mới.(36’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
18’
18’
Hoạt động 1 
- Cho học sinh tìm hiểu về các phép so sánh .
Hỏi 1: Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta đã làm quen với những phép toán so sánh nào?
GV: Nhận xét và kết luận chung.
GV: Giải thích về các phép so sánh 
cho học sinh ngh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc