Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 19-25 - Quách Ngọc Cường

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 19-25 - Quách Ngọc Cường

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ.

- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.

2. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học: Tự đọc sgk và nghiên cứu các tài liệu liên quan.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thảo luận

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực khoa học tự nhiên: Nhận thức khoa học tự nhiên; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

- Năng lực tính toán: Tư duy toán học

3. Phẩm chất

- Trung thực, chăm chỉ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: - Tranh hình 15.1

2. Học sinh: - Kiến thức phần hướng dẫn tự học và nghiên cứu ở nhà

 

doc 20 trang thucuc 3970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 19-25 - Quách Ngọc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: PTDTBT THCS Nậm Ty
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Quách Ngọc Cường
Tiết 19 ; Bài 14: ĐỊNH LUẬT VÊ CÔNG
Môn học: Vật lí ; lớp: 8ABCD
Thời gian thực hiện: Tuần 19(số tiết 01)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa.
2. Năng lực 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Tự đọc sgk và nghiên cứu các tài liệu liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. 
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực khoa học tự nhiên: Nhận thức khoa học tự nhiên; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
3. Phẩm chất
- Trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 
Đối với cả lớp: Ròng rọc, Giá treo, Thước, Quả năng 200g, Lực kế. 
2. Học sinh: 
- Kiến thức phần hướng dẫn tự học và nghiên cứu ở nhà tiết 16
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ - Khởi động 
Mục tiêu: - Vận dụng được công thức tính công; 
- Khi sử dụng máy cơ đơn giản để hổ trợ trong công việc thì công có thay đổi?
b. Nội dung: Các trường hợp có công cơ học, chỉ ra lực đã thực hiện công; công thức tính công
c. Sản phẩm: - Nội dung các bài tâp
- Dự đoán kết quả
d. Tổ chức thực hiện:
- Y/c hs lên bảng hoàn thành nội dung bài tập C5, C6 (công)
- Trình chiếu hình ảnh ( nêu tên công việc tương ứng – nếu ko có máy chiếu) có sử dụng máy cơ đơn giản
- Y/ học sinh nêu tên và tác dụng cuả các loại máy cơ đó?
- Y/c hs nêu dự đoán về công thực hiện có thay đổi hay không? 
Trình bày bài giải
Quan sát (lắng nghe)
- Nêu tên và công dụng của máy cơ 
- Nêu dự đoán
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
a. Mục tiêu: Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. 
b. Nội dung: Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
c. Sản phẩm: Báo cáo kết quả thí nghiệm với ròng rọc, rút ra được nội dung định luật về công
d. Tổ chức thực hiện:
1. Thí nghiệm:
Giới thiệu đồ dùng thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm như hình 
- Y/ c hs thực hiện thí nghiệm theo nhóm, ghi lại kết quả vào phiếu học tập và báo cáo kết quả TN (chỉ định học sinh báo cáo)
Thông báo:
Kết luận trên không những chỉ dùng cho ròng rọc động mà còn dùng cho mọi máy cơ đơn giản khác.
Y/c hs trả lời câu hỏi: Dùng máy cơ đơn giản cho ta lợi về gì? Thiệt về gì? Và không lợi về gì?
-Y/c HS nêu định luật về công.
- Quan sát và lắng nghe hướng dẫn.
Tiến hành TN theo nhóm, hoàn thành nội dung phiếu ; Báo cáo kết quả TN 
- Trả lời câu hỏi
- Nêu nội dung định luật
I. Thí nghiệm
TN
F 
N)
s(m)
A(J)
Không dùng ròng rọc
Dùng ròng rọc động
Nhận xét:
 Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về quãng đường nghĩa là không được lợi gì về công.
II. Định luật về công
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Học sinh tổng hợp được kiến thức thông qua các câu hỏi của giáo viên.
Nêu được ví dụ minh họa định luật về công của một số máy cơ đơn giản.
b. Nội dung: Bài tập cũng cố
c. Sản phẩm: Hoàn thành nội dung các bài tập
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi powerpoint hoặc làm trên phiếu học tập
GV cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Hiển thị đáp án
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
⇒ Đáp án C
Bài 2: Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hiển thị đáp án
Các loại máy cơ đơn giản thường gặp: Ròng rọc cố định, ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy
⇒ Đáp án D
Bài 3: Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách:
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần.
B. Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn.
C. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.
D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Hiển thị đáp án
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiều lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Cách 1: lợi về đường đi, thiệt về lực.
Cách 2: lợi về lực, thiệt về đường đi.
⇒ Đáp án D
Bài 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.
Hiển thị đáp án
Ròng rọc cố định không cho ta lợi về công
⇒ Đáp án A
Bài 5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500 N lên sàn ô tô cách mặt đất bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván 4m, kéo thùng thứ hai dùng tấm ván 2 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong hai trường hợp?
A. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.
B. Trong cả hai trường hợp công của lực kéo bằng nhau.
C. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo lớn hơn và lớn hơn 4 lần.
D. Trường hợp thứ hai công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 lần.
Hiển thị đáp án
Công của lực kéo trong hai trường hợp đều bằng nhau vì các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công nên chúng đều bằng công để đưa vật lên cao 1m theo phương thẳng đứng
⇒ Đáp án B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng- Hướng dẫn về nhà
a. Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
b. Nội dung: Các câu C5, C6 phần vận dụng sgk, sbt
c. Sản phẩm: Làm hoàn chỉnh vào vở bài tập; 
d. Tổ chức thực hiện:
1. Vận dụng
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6.
(Nếu học sinh gặp khó khăn giáo viên có thể hướng dẫn)
2. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập sbt
- Sưu tầm hình ảnh (kể tên) các công việc trong thực tế có sử dụng máy cơ đơn giản, tác dụng của máy cơ đó
Cá nhân học sinh lên bảng hoàn thành câu hỏi C5, C6.
III. Vận dụng
C5:
a. Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.
b. Không có trường hợp nào tốn công hơn. 
c. Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên ôtô cũng đúng bằng công của lực kéo thùng hàng lên trực tiếp theo phương thẳng đứng lên ôtô:
A = P.h = 500.1 = 500J
C6:
a. Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật:
F = P/2 = 420 : 2 = 210N.
Độ cao đưa vật lên:
h = l:2 = 8:2 = 4m.
Công nâng vật lên:
A = P.h= 420.4 = 1680(J)
Trường: PTDTBT THCS Nậm Ty
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Quách Ngọc Cường
Tiết 20: Bài 15: CÔNG SUẤT 
Môn học: Vật lí ; lớp: 8ABCD
Thời gian thực hiện: Tuần 20 (số tiết 01) 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ.
- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.
2. Năng lực 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Tự đọc sgk và nghiên cứu các tài liệu liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thảo luận 
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực khoa học tự nhiên: Nhận thức khoa học tự nhiên; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Năng lực tính toán: Tư duy toán học
3. Phẩm chất
- Trung thực, chăm chỉ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: - Tranh hình 15.1 
2. Học sinh: - Kiến thức phần hướng dẫn tự học và nghiên cứu ở nhà 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Tìm hiểu các xác định ai làm việc khỏe hơn
c. Sản phẩm: Kết quả dự đoán
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức tình huống học tập - Giới thiệu nội dung bài tập theo hình 15.1 sgk
- Y/c học sinh nêu dự doán và cơ sỏ dự đoán
- Nắm nội dung bài tập
- Nêu dự đoán
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu:
- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ.
- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.
b. Nội dung: Xác định ai làm việc khỏe hơn, công thức tính công suất 
c. Sản phẩm: Hoàn thành C1, C2 và rút ra được kết luận
d. Tổ chức thực hiện:
1. Ai làm việc khỏe hơn?
Để kiểm tra dự đoán:
- Yêu cầu HS Hoạt động nhóm nhỏ hoàn thành C1, C2
- Y/c nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét
- Y/c hs rút ra kết luận
- Thông báo đại lượng công suất
2. Công suất
- Y/c hs nêu khái niệm công suất, căn cứ khái niệm xác định công thức tính công suất.
- Nhận xét và chốt kiến thức
- Thông báo đơn vị của công suất
- Thảo luận hoàn thành nội dung C1, C2
- Báo cáo kết quả
- Rút ra kết luận
- Nêu khái niệm công suất
- Xác định công thức tính công suất
- Nắm vững công thức tính công suất và đơn vị đo của công suất
Giải
a) 1 giờ (3600s) ngựa đi dược 9km = 9000m
 A = F.s = 200. 9000 = 1800000(J)
 P = A/t = 1800000/3600 = 500 (W)
b) Chứng minh
P = A/t = F.s/t= F.v
Cách 2 
 P = 200. 2,5 = 500 (W)
I. Ai làm việc khoẻ hơn
C1: AA= FkA. =10.P1.h
 = 10.16.4 = 640(J)
 AD = FkD.h
 = 15.16.4 = 960(J)
C2: Phương án d đúng vì so sánh công thực hiện được trong 1 giây
A1/ t1=640J/50s = 12,8J/s
1 giây anh An thực hiện 1 công là 12,8 J
A2/t2= 960J/60s = 16J/s
1 giấy anh Dũng thực hiện 1 công là 16J
Vậy anh Dũng khoẻ hơn.
2. Công suất
a. Khái niệm
- Công suất là đại lượng đặc trưng cho mức độ thực hiện công nhanh hay chậm.
- Kí hiệu: P
b. Công thức
P = A/t
Trong đó
A: Công cơ học (J)
t: Thời gian thực hiện công (s)
 P : Công suất (J/s)
c. Đơn vị công suất
Oát là đơn vị chính của công suất
1oát (W) = 1J/1s
1kW = 1000 W
1MW = 1000 kW = 1.000.000 W
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung: Bài tập C4, C5
c. Sản phẩm: Kết quả các bài tập C4, C5
d. Tổ chức thực hiện: 
- Y/c hs hoạt động cá nhân hoàn thành nội dung C4
- Chỉ định hs trình bày nội dung C4
- Y/c hs nhận xét và tiến hành sữa sai nếu có.
- Hướng dẫn tóm tắt nội dung C5
- Y/c hs thảo luận phương án giải C5
- Y/c hs trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, đánh giá nội dung C5
- Hoàn thành nội dung C4 theo yc
- Trình bày nội dung C4
- Tóm tắt nội dung C5
- Thảo luận phương án
- Trình bày nội dung C5
- Sửa nội dung bài tập vào vở
C4:
PAn = 12,8J/s = 12,8W
PDũng = 16J/s = 16W
C5 
Cho biết 
tt = 2h
tm= 20phút = 1/ 3h
At= Am= A
Pt/Pm = ?
Giải : Pt/Pm = (A/t1)/(A/tm)
 = A/t1.tm/A
 = ⅓h/2h =1/ 6 -> công suất của máy gấp 6 lần công suất của trâu.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng – Hướng dẫn về nhà
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
b. Nội dung: Bài tập vận dụng C6 sgk và bài tập bổ sung, bài tập thuộc sbt
c. Sản phẩm: kết quả C6 và bài tập bổ sung, bài tập thuộc sbt
d. Tổ chức thực hiện:
1. Vận dụng:
- Y/c hs nghiên cứu nội dung C6 và nội dung bài tập
Bài tập: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để kéo một vật lên cao 4 mét trong thời gian 2 phút, với lực kéo là 800N. 
a) Vẽ sơ đồ vào biểu diễn các lực
b) Tính công và công suất của người kéo
- Hướng dẫn cách giải
2. hướng dẫn về nhà
- Y/c hs tiếp tục hoàn thành nội dung trên và làm thêm bài tập thuộc sbt 
- Nghiên cứu thảo luận nội dung và đưa ra phương án giải.
- Nắm vững các bước giải
- Nắm vững y/c về nhà
III. Vận dụng
a) Vẽ hình 
b) Tính công của người kéo, công suất.
Vì dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi nên quãng đường dịch chuyển của dây là: s= 2h = 8m
Công của người kéo dây là: 
A= F.s =800.8=6400J
Công suất của người kéo dây là: P ==53,3w
*Hoạt động 3: VẬN DỤNG. 
+ Mục tiêu: Biết liên hệ bài học với thực tế cuộc sống 
+ Nhiệm vụ: liên hệ bài học với cuộc sống
+ Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm bàn
+ Sản phẩm: Kết quả bài tập trên
+ Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh
* Giao nhiệm vụ về nhà: 
- Học thuộc nghi nhớ SGk
- Đọc phần có thể em chưa biết 
- làm bài tập 19.1 => 19.5 SBT
-------------------------------------------------------------------------------------
Trường: PTDTBT THCS Nậm Ty
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Quách Ngọc Cường
Tiết 22: Bài 16: CƠ NĂNG: THẾ NĂNG – ĐỘNG NĂNG 
Môn học: Vật lí ; lớp: 8ABCD
Thời gian thực hiện: Tuần 22 (số tiết 01) 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ bản, thế năng, động năng.
- Thấy được một cách định tính thế năng hập dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. 
2. Năng lực 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Tự đọc sgk và nghiên cứu các tài liệu liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm 
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực khoa học tự nhiên: Tìm hiểu tự nhiên; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 
- Lò xo được làm bằng hình thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã được nén bởi một sợi dây
- Miếng gỗ nhỏ, bao diêm, máng nghiêng, quả nặng...
2. Học sinh: 
- Kiến thức phần hướng dẫn tự học và nghiên cứu ở nhà tiết 16 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ - Khởi động 
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần nghiên cứu của bài 
b. Nội dung: Tìm hiểu cơ năng là gì? Các dạng tồn tại của cơ năng?
c. Sản phẩm: cơ năng là dạng tồn tại của năng lượng
d. Tổ chức thực hiện:
GV thông báo: Cơ năng là một dạng tồn tại của năng lượng. 
Tìm hiểu điều kiện để vật có cơ năng và các dạng tồn tại của cơ năng
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
a. Mục tiêu: 
- Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ bản, thế năng, động năng.
- Thấy được một cách định tính thế năng hập dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. 
b. Nội dung: Quan sát thí nghiệm, trả lời nội dung câu hỏi
c. Sản phẩm: Cơ năng là dạng tồn tại của năng lượng
d. Tổ chức thực hiện:
1. Cơ năng
- Điều kiện có cơ năng của vật
- Y/c hs nêu ví dụ thực tế
- GV nhận xét.
- Y/c hs nêu đơn vị cơ năng
2. Thế năng 
- Biểu diễn TN hình 16.1, y/c hs trả lời câu hỏi:
+ Trường hợp nào thì quả năng A có cơ năng?
+ Cơ năng của quả nặng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Nhận xét, đánh giá nội dung trả lời
- Thông báo khái niệm thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường)
- Nêu câu hỏi: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? 
- Yêu cầu HS cho ví dụ về thế năng hấp dẫn
 Làm thí nghiệm H16.2
 Y/c hs quan sát TN, thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi:
+ Trường hợp nào lò lo có cơ năng? Tại sao?
+ Cơ năng của lò lo phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Thông báo thế năng đàn hồi
- Y/c hs nêu khái niệm và cho biết thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Nhận xét, chốt kiến thức
- Y/c hs nêu ví dụ thực tế
3. Động năng: 
- Giới thiệu thí nghiệm h 16.3 ( mục đích, dụng cụ, các bước tiến hành)
- Y/c hs hoạt động nhóm trong thời gian 10 phút: Tiến hành thí nghiệm theo, quan sát hiện tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi (phiếu học tập):
- Quả cầu chuyển động có cơ năng ko?
- Cơ năng của quả cầu phụ thuộc vào yếu tố nào? Và phụ thuộc như thế nào?
- Y/c hs báo cáo kết quả (chỉ định)
- Thông báo: Cơ năng của quả nặng A trong TN là động năng.
- Y/c hs nêu khái niệm động năng, các yếu tố phụ thuộc?
* Giáo dục ý thức tham gia giao thông
- Thông báo: W = Wt+ Wđ
Nắm vững điều kiện có cơ năng
Nêu ví dụ
- Nêu đơn vị
- Quan sát thí nghiệm mô tả của gv và trả lời câu hỏi
Nắm vững khái niệm
Trả lời câu hỏi
Nêu ví dụ
Quan sát TN
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Trình bày khái niệm
- Nêu yếu tố phụ thuộc
Nắm vững nội dung kiến thức
- Nêu ví dụ
- Nghe giới thiệu TN
- Tiến hành TN theo nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học tập
- Báo cáo nội dung hoạt động nhóm
- Nêu khái niệm động năng
- Kể tên các yếu tố phụ thuộc
I. Cơ năng
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng.
Vật có khả năng sinh công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn
Đơn vị cơ năng là jun (J)
II- Thế năng (Wt)
1.Thế năng hấp dẫn
- Khái niệm: Cơ năng của vật có được do sự chênh lệch độ cao của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+ Độ cao của vật so với vật mốc
+ Khối lượng của vật
2. Thế năng đàn hồi
- Cơ năng của vật có được do vật bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
- Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật.
- Ví dụ: lò xo thép bị nén...
III. Động năng(Wđ)
- Khái niệm: Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
- Động năng của một vật phụ thuộc vào 2 yếu tố: 
+ Khối lượng của vật
+ Vận tốc của vật
W = Wt+ Wđ
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung: Bài tập cũng cố
c. Sản phẩm: Kết quả các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi powepoint hoặc làm trên phiếu học tập
Bài 1: Vật có cơ năng khi:
A. Vật có khả năng sinh công.
B. Vật có khối lượng lớn.
C. Vật có thể tích lớn.
D. Vật đang đứng yên.
Hiển thị đáp án
Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng
⇒ Đáp án A
Bài 2: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.
A. Khối lượng.
B. Trọng lượng riêng.
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Hiển thị đáp án
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
⇒ Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của nó.
⇒ Đáp án C
Bài 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng.
B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Khối lượng và chất làm vật.
D. Vận tốc của vật.
Hiển thị đáp án
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
⇒ Đáp án B
Bài 4: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Hiển thị đáp án
Hòn bi đang lăn trên mặt đất ⇒ Không có thế năng và có động năng
Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất ⇒ Có thế năng đàn hồi
⇒ Đáp án C
Bài 5: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?
A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.
B. Chiếc lá đang rơi.
C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.
D. Quả bóng đang bay trên cao.
Hiển thị đáp án
Chiếc bàn không có thế năng do đang đứng yên trên mặt đất
⇒ Đáp án A
Bài 6: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Khối lượng.
B. Vận tốc của vật.
C. Khối lượng và chất làm vật.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Hiển thị đáp án
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn
⇒ Đáp án D
Bài 7: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?
A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay.
D. Viên đạn đang bay.
Hiển thị đáp án
Hòn bi nằm yên trên mặt sàn không chuyển động nên không có động năng
⇒ Đáp án A
Bài 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? Hãy chọn câu đúng nhất.
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Hiển thị đáp án
- Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
- Cơ năng phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
⇒ Đáp án D
Bài 9: Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng?
A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn.
B. Vì lò xo có khả năng sinh công.
C. Vì lò xo có khối lượng.
D. Vì lò xo làm bằng thép.
Hiển thị đáp án
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại có cơ năng vì lò xo có khả năng sinh công
⇒ Đáp án B
Bài 10: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.
B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe.
C. Một máy bay đang bay trên cao.
D. Một ô tô đang chuyển động trên đường.
Hiển thị đáp án
- Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay, một ô tô đang chuyển động trên đường ⇒ có động năng.
- Một ô tô đang đỗ trong bến xe ⇒ không có động năng vì ô tô đang đỗ.
- Một máy bay đang bay trên cao ⇒ có cả động năng và thế năng.
⇒ Đáp án C
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng 
a. Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
b. Nội dung: Bài tập vận dụng C9, C10 sgk và bài tập thuộc sbt
c. Sản phẩm: Hoàn thành nội dung các bài tập vào vở
d. Tổ chức thực hiện:
1. Vận dụng: 
- Y/c HS trả lời C9,C10 
- Thống nhất câu trả lời
2. hướng dẫn về nhà:
- y/c hs học bài + làm bài tập
- Trả lời C9,C10
HS khác nhận xét
C9: thí dụ: vật đang chuyển động trong không trung; con lắc lò xo đang chuyển động...
C10:hình a) thế năng
 b) động năng
 c) thế năng
Trường: PTDTBT THCS Nậm Ty
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Quách Ngọc Cường
Tiết 23: Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC 
Môn học: Vật lí ; lớp: 8ABCD
Thời gian thực hiện: Tuần 23 (số tiết 01) 
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương CƠ HỌC
2. Năng lực 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Tự đọc sgk và nghiên cứu các tài liệu liên quan.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực khoa học tự nhiên: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Năng lực tính toán: Tư duy toán học để lập luận có căn cứ và giải được các bài tập đơn giản. 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 
- Hệ thống bài tập, trò chơi powerpoint
 2. Học sinh: 
- Xem lại tất cả các bài trong chương; trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Tìm hiểu các xác định ai làm việc khỏe hơn
c. Sản phẩm: Kết quả dự đoán
d. Tổ chức thực hiện:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Nắm vững các công thức và nội dung kiến thức ở các bài 14 đến17 sgk
b. Nội dung: Viết lại tên các bài 14 đến 17, các công thức thuộc nội dung các bài đó 
c. Sản phẩm: Công thức, tên bài học
d. Tổ chức thực hiện: Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn
- Chia lớp thành hai đội. Nhiệm vụ: Viết lại tên các bài 14 đến 17, các công thức thuộc nội dung các bài đó
- Chú ý: Mỗi bạn chỉ được viết 1 lần và tiến hành lần lượt.
- Thời gian: 5 phút
- Nhận xét và xác nhận kết quả đúng.
- Tiến hành trò chơi theo y/c
- Chúc mừng đội thắng cuộc
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập
a. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung các bài 14,15,16,17
b. Nội dung: Bài tập cũng cố
c. Sản phẩm: Kết quả các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi powepoint : Ai là triệu phú
- Chia lớp thành 2(hoặc 4) đội
- Thông báo luật chơi: Gồm 30(hoặc 40)câu hỏi được xếp theo thứ tự khó dần. Trả lời đúng được 10 điểm, sai trừ 5 điểm
- Từ câu thứ 5 trở đi các đội có thêm 2 quyền trợ giúp là 50/50( loại đi 2 đáp án sai), và hướng dẫn của giáo viên
- Khi trả lời sai, quyền trả lời thuộc về đội còn lại(đội nhanh hơn nếu 4 đội). Nếu trả lời đúng được 5 điểm
- Các đội bốc thăm thứ tự trả lời câu hỏi. Thời gian tối đa của mỗi câu là 30 giây
- Kết thúc trò chơi giáo viên tổng kết điểm và tuyên bố đội thắng cuộc
* Chú ý: Mỗi bạn chỉ được trả lời 1 lần đến khi hết lược
- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của gv
 Hoạt động 3 luyên tập (3’)
a. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài tập
b. Nội dung: Bài tập cũng cố
c. Sản phẩm: Kết quả các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện ( M2)
Hoạt động 4: Vậng dụng 
a. Mục tiêu: củng cố nội dung các bài tập đã làm 
b. Nội dung: Bài tập cũng cố
c. Sản phẩm: Kết quả các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: về nhà xêm trước bài
Trường: PTDTBT THCS Nậm Ty
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Quách Ngọc Cường
CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC 
Tiết 24,25: Bài 19+ 20 : Chủ đề: CẤU TẠO CHẤT 
Môn học: Vật lí ; lớp: 8ABCD
Thời gian thực hiện: Tuần 24,25 (số tiết 02) 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách giãn đoạn từ các hạt riêng biệt , giữa chúng có khoảng cách 
- Nhận biệt được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữ thí nghiệm mô hình và thí nghiệm cần giải thích .
- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản .
2. Năng lực 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Tự đọc sgk và nghiên cứu các tài liệu liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm 
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực khoa học tự nhiên: Tìm hiểu tự nhiên; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm, say mê nghiên cứu khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 
 - SGK, SGV, giáo án. Tranh vÏ, 2 bình thuỷ tinh hình trụ 
 - 100 cm3 rượu và 100cm3 nước , kính hiển vi
 - Hai bình chia độ đến 100cm3 
 - 100cm3 ngô , 100cm3 cát 
2. Học sinh: 
- Kiến thức phần hướng dẫn tự học và nghiên cứu ở nhà 
III. TIẾN TRÌNH DẠY. 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Tìm hiểu các xác định ai làm việc khỏe hơn
c. Sản phẩm: Kết quả dự đoán
d. Tổ chức thực hiện:
a. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài )
* ĐVĐ (3’) : Giáo viên làm thí nghiệm SGK => Vậy phẩn thể tích hao hụt của hỗn hợp đó biến đi đâu ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ trả lời câu hỏi đó .
HOẠT ĐỘNG 2: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG 
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Tìm hiểu các xác định ai làm việc khỏe hơn
c. Sản phẩm: Kết quả dự đoán
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Ta tìm hiểu về cấu tạo của các chất 
yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGk 
em hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài 
Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt đó là nguyên tử, phân tử 
Nguyên tử là các không thể phân chia được nữa trong phản ứng hoá học , còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại .
- Vậy tại sao các chất lại có vẻ như liền một khối 
Vì các phân tử , nguyên tử cấu tạo lên vật vô cùng nhỏ bé nên các chất có vẻ như liền một khối 
- Vậy các chất được cấu tạo từ đâu ? 
Treo hình 19.3 SGk 
Qua sát 
Thông báo thêm phần có thể em chưa biết SGKs
Lắng nghe
- Vậy thì giũa các phân tử có khoảng cách hay không ?
Chúng ta chuyển sang phần II
 vậy tương tự như vậy hãy giải thích sự hụt khối của rượu và nước ?
Vậy Giữa các nguyên tử hay phân tử có khoảng cách hay không ?
Trả lời nội dung kết luận 
Vận dụng các kiến thức đã học đẻ giải thích một số hiện tượng sau 
y/c các nhóm HS thảo luận trả lời C3
Đại diện nhomc trinhg bày
Yêu cầu thực hiện tiếp C4, C5
Có thể lấy thêm một số ví dụ thực tế chứng tỏ nguyên tử phân tử có khoảng cách;
Thí nghiệm mà cô vừa nói đến được gọi là thí nghiệm của Bơ – rao
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm Bơ-rao SGK 
Giữa các nguyên tử và phân tử đó chuyển động như thế nào ?
Chúng ta biết phân tử là hạt vô cùng nhỏ bé vì vậy để có thể giải thích được chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ- rao cúng ta dựa vào sự tương tự chuyến động của quả bóng được mô tả ở đầu bài
Yêu cầu HS đọc phần mở bài rồi dựa vào đó nêu sự tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng
Đọc và trả lời câu C1 ; C2
Yêu cầu Hs đọc C3. rồi thảo luận nhóm trong vòng 5 phút để trả lời
Thảo luận nhóm đại diện các nhóm trả lời
Nhận xét và chốt lại đáp án đúng 
Treo hình 20.2 ; 20.3 nói rõ cho HS hiểu nhà bác học Anbe Anh- xtanh giải thích được chính xác thí nghiệm Bơ-rao là nguyên nhân gay ra chuyển động của các hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng
ĐVĐ : chuyển động của phân tử và nhiệt độ chúng có mối quan hệ gì với nhau ta sang phần III
Trong thí nghiệm Bơ –rao nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh
Hãy giải thích ?
Khi nhiệt độ của nước tăng thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng mạnh làm các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh
Vì chuyển động của các nguyên tử , phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt 
Vậy chuyển động nhiệt là gì ?
Qua bài chúng ta cần nắm được những nội dung nào ?
I . CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG (10’)
* Các chất được cấu tạo từ các riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử.
II . GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG ( 15’)
1- Thí nghiệm mô hình
C1 : 
C2 : Giữa các phân tử rượu và nước đều có khoảng các

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_tiet_19_25_quach_ngoc_cuong.doc