Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 22: Dẫn nhiệt
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt
- So sánh được tính chất dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
2.Kĩ năng:
- Làm được TN về sự dẫn nhiệt
3. Thái độ:
- Tập trung, hứng thú trong học tập.
II Chuẩn bị cña gi¸o viªn vµ häc sinh
1.Giáo viên:
- Các dụng cụ làm TN hình 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu kỹ sgk.
III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®«ng d¹y vµ häc.
1. æn ®Þnh tæ chøc líp.
KiÓm tra sÜ sè:
8A: 8B: 8C:
2. KiÓm tra bµi cò :
3. Néi dung bµi míi
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 22: Dẫn nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 28: bµi 22: DẪN NHIỆT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt - So sánh được tính chất dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. 2.Kĩ năng: - Làm được TN về sự dẫn nhiệt 3. Thái độ: - Tập trung, hứng thú trong học tập. II Chuẩn bị cña gi¸o viªn vµ häc sinh 1.Giáo viên: - Các dụng cụ làm TN hình 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk. 2. Học sinh: - Nghiên cứu kỹ sgk. III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®«ng d¹y vµ häc. 1. æn ®Þnh tæ chøc líp. KiÓm tra sÜ sè: 8A: 8B: 8C: 2. KiÓm tra bµi cò : 3. Néi dung bµi míi Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung kiÕn thøc Hoạt đông 1: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt. GV: Bố trí TN như hình 22.1 sgk. Cần mô tả cho hs hiểu rõ những dụng cụ TN GV: Em hãy quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra? HS: Các đinh từ A -> B lần lược rơi xuống GV: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? HS: Nhiệt đã truyền làm sáp nóng chảy ra GV: Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào? HS: Trả lời đự vào quan sát ( Dự đoán a,b,c,d,e ) GV: Sự truyền nhiệt như vậy ta gọi là sự dẫn nhiệt. Trình diện thí nghịêm trên máy chiếu cho học sinh quan sát một lần nữa HS: Theo dõi thí nghiêm. Hoàn thành nội dung câu hỏi từ C1->C3 Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất GV: Làm TN hình 22.2 sgk HS: Quan sát GV: Cho hs trả lời C4 HS: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. GV: Trong 3 chất đó, chất nào dẫn điện tốt nhất? HS: Trả lời : Đồng GV: Làm TN như hình 22.3 sgk HS: Quan sát GV: Khi nước phía trên ống nghiệm sôi, cục sáp có chảy ra không? HS: Không chảy vì chất lỏng dẫn nhiệt kém. GV: Bố trí TN như hình 22.4 SGK HS: Quan sát GV: Khi đáy ống nghiẹm nóng thì miệng sáp có chảy ra không? HS: Không vì chất khí dẫn nhiệt kém Hoạt đông 3: Trả lời câu hỏi phần vận dụng GV: Hãy tìm 3 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt HS: Trả lời GV: tại sao nồi, soong thường làm bằng kim loại? HS: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt GV: Tại sao mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày? HS: vì không khí giữa các lớp dẫn nhiệt kém. GV: Về mùa đông vì để tạo lớp không khí giữa các lớp lông GV: Tại sao những lúc rét, sờ vào kim loại lại thấy lạnh còn mùa nóng sờ vào ta thấy nóng hơn? HS: Trả lời I. Sự dẫn nhiệt 1. Thí nghiệm C1: Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên, chảy ra. C3: Nhiệt truyền từ A đến B của thanh đồng. II/ Tính dẫn nhiệt của các chất: 1.Thí nghiệm 1: C4: Kim loại dẫn điện tốt hơn thủy tinh C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. 2. Thí nghiệm 2: C6: Không vì chất lỏng dẫn nhiệt kém. C7: Sáp không chảy ra vì không khí dẫn nhiệt kém III/ Vận dụng: C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém C10: Không khí giữa các lớp áo dẫn nhiệt kém C11: Về mùa đông để tạo lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt 4. Củng cố: Bài 1:Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn chất khí và chất lỏng chất khí chất lỏng Bài 2: Bản chất của sự dẫn nhiệt là: sự truyền nhiệt độ từ vật này đến vật khác sự truyền nhiệt năng từ vật này đến vật khác sự thực hiện công từ vật này lên vật khác sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác. Bài 3: Lấy ví dụ về sự dẫn nhiêt? So sánh sự dẫn nhiệt trong các chất rắn, lỏng, khí? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ sgk. - làm các bài tập trong SBT - Xem trước bài : “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” & TiÕt 29: bµi 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được đối lưu trong chất lỏng và chất khí. - Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. 2. Kĩ năng: - Làm được các TN ở sgk - Giải thích được một số hiện tượng về Đối lưu- Bức xạ nhiệt 3. Thái độ: - Có tinh thần hứng thú, ổn định trong học tập. II. Chuẩn bị cña gi¸o viªn vµ häc sinh 1. Giáo viên - Các dụng cụ làm TN hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 sgk máy chiếu 2. Học sinh - Nghiên cứu kĩ sgk III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®«ng d¹y vµ häc. 1. æn ®Þnh tæ chøc líp. KiÓm tra sÜ sè: 8A: 8B: 8C: 2. KiÓm tra bµi cò : - Về mùa nào thì chim thường hay xù lông? tại sao? 3. Néi dung bµi míi Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung kiÕn thøc Hoạt động 1: Tìm hiểu đối lưu: GV: Làm TN cho hs quan sát GV: Nước màu tím di chuyển như thế nào? HS: Thành dòng GV: Tại sao nước nóng lại đi lên, nước lạnh lại đi xuống? HS: Nước nóng nở ra -> trọng lượng riêng nhỏ -> nhẹ hơn GV: Tại sao biết nước trong cốc nóng lên? HS: Nhờ thiết kế GV: Hiện tượng tạo thành các dòng nước gọi là đối lưu. GV: Làm TN hình 23.3 HS: Quan sát GV: tại sao khói lại đi ngược như vậy? HS: Không khí nóng nổi lên, không khí lạnh đi xuôốn tạo thành đối lưu GV: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng phải đun phía dưới? HS: Trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu bức xạ nhiệt GV: Làm TN như hình 23.4; 23.5 sgk HS: Quan sát GV: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì? HS: Không khí lạnh, cọ lại GV: Sự truyền nhiệt từ ngọn nến đến bình có phải là đối lưu dẫn nhiệt không? HS: Đó là bức xạ nhiệt Hoạt động 3: Vận dụng: GV: Tại sao ở TN hình 23.4, bình dưới không khí lại có muội đen? HS: Tăng khả năng hấp thụ nhiệt GV: Tại sao về mùa hè ta hay mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? HS: Giảm sự hấp thu tia nhiệt GV: Treo bảng phụ kẻ bảng 23.1 lên bảng, gọi hs lên bảng điền vào. HS: Thực hiện I/ Đối lưu 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi: C1:Di chuyển thành dòng. C2: Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. C3: Dùng nhiệt kế 3. Vận dụng C4: Không khí ở dưới nóng nổi lên, không khí lạnh ở trên chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. II. Bức xạ nhiệt 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi: C7: Không khí trong bình nóng, nở ra C9: Không. Là bức xạ nhiệt III/ Vận dụng: C10: Tăng khả năng hấp thụ nhiệt C11: Giảm sự hấp thụ tia nhiệt 4. Củng cố: Bài 1: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn. Bài 2: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng: A. dẫn nhiệt B. bức xạ nhiệt C. đối lưu D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt Bài 3: Hãy mô tả và giải thích hoạt động của đèn kéo quân? 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc “ghi nhớ” sgk. - Làm các BT trong SBT - Xem trước bài 24: Công thức tính nhiệt lượng &
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_8_tiet_28_bai_22_dan_nhiet.docx