Kế hoạch giảng dạy Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021- Trường THCS An Ngãi Trung
Bài 2: Chất
Bài 2: Chất (tiếp theo)
Bài 3: Bài thực hành 1 Thí nghiệm 1 không làm thay bằng: hướng dẫn học sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành
Bài 4: Nguyên tử
Bài 5: Nguyên tố hóa học Mục III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học: hướng dẫn học sinh tự đọc
Bài 5: Nguyên tố hóa học (tiếp theo)
Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử Mục IV. Trạng thái của chất; hình 1.14. Sơ đồ ba trạng thái của chất;mục 5 phần ghi nhớ: khuyến khích học sinh tự đọc;Bài tập 8: khuyến khích học sinh tự làm
Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử (tiếp theo)
Bài 8: Bài luyện tập 1
Bài 9: Công thức hóa học
Bài 10: Hóa trị
Bài 10: Hóa trị (tiếp theo)
Bài 11: Bài luyện tập 2
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021- Trường THCS An Ngãi Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS AN NGÃI TRUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN HOÁ HỌC 8 Năm học 2020-2021 Cả năm: 35 tuần (70 tiết) Học kì I: 18 tuần (36 tiết) Học kì II: 17 tuần (34 tiết) (Giảm tải theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài dạy/chủ đề Ghi chú 1 1 Bài 1: Mở đầu môn Hóa học Chương 1: Chất- Nguyên tử- Phân tử 1 2 Bài 2: Chất 2 3 Bài 2: Chất (tiếp theo) 4 Bài 3: Bài thực hành 1 Thí nghiệm 1 không làmà thay bằng: hướng dẫn học sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành 3 5 Bài 4: Nguyên tử 6 Bài 5: Nguyên tố hóa học Mục III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học: hướng dẫn học sinh tự đọc 4 7 Bài 5: Nguyên tố hóa học (tiếp theo) 8 Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử Mục IV. Trạng thái của chất; hình 1.14. Sơ đồ ba trạng thái của chất;mục 5 phần ghi nhớ: khuyến khích học sinh tự đọc;Bài tập 8: khuyến khích học sinh tự làm 5 9 Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử (tiếp theo) 10 Bài 8: Bài luyện tập 1 6 11 Bài 9: Công thức hóa học 12 Bài 10: Hóa trị 7 13 Bài 10: Hóa trị (tiếp theo) 14 Bài 11: Bài luyện tập 2 8 15 Kiểm tra 1 tiết Chương 2: Phản ứng hóa học 8 16 Bài 12: Sự biến đổi chất (Mục II.b Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn bột Fe nguyên chất, trộn kỹ và đều với bột S (theo tỷ lệ khối lượng S : Fe > 32 : 56) trước khi đun nóng mạnh và sử dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm.) 9 17 Bài 13: Phản ứng hóa học 18 Bài 13: Phản ứng hóa học (tiếp theo) 10 19 Bài 14: Bài thực hành 3 20 Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng 11 21 Bài 16: Phương trình hóa học 22 Bài 16: Phương trình hóa học (tiếp theo) 12 23 Bài 17: Bài luyện tập 3 24 Kiểm tra 1 tiết Chương 3: Mol và tính toán hóa học 13 25 Bài 18: Mol 26 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất 14 27 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất (tiếp theo) 28 Bài 20: Tỉ khối của chất khí 15 29 Bài 21: Tính theo công thức hóa học 30 Bài 21: Tính theo công thức hóa học (tiếp theo) 16 31 Bài 22: Tính theo phương trình hóa học (Bài tập 4,5 Không yêu cầu học sinh làm) 32 Bài 22: Tính theo phương trình hóa học (tiếp theo) 17 33 Bài 23: Bài luyện tập 4 34 Ôn tập học kì I 18 35 Ôn tập học kì I (tiếp theo) 36 Kiểm tra học kì I 19 HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài dạy/chủ đề Ghi chú Chủ đề: Oxi (6 tiết: tiết 37- tiết 42) 20 37 - Ứng dung - Điều chế + Tính chất vật lí + Tính chất hóa học (t/d với : S, Fe, hợp chất ) Sự oxi hóa Oxít Phản ứng hóa hợp + Phản ứng phân hủy -Mục II.1.b. thí nghiệm Với photpho (bài 24);Mục II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp (Bài 27) khuyến khích học sinh tự đọc. - Bài tập 2 (Bài 27) Không yêu cầu học sinh làm - Thí nghiệm 1, 2 (bài 30 bài thực hành 4) Tích hợp khi dạy chủ đề oxi - Gợi ý một số nội dung dạy học: + Tính chất vật lí + Tính chất hóa học đồng thời rút ra các khái niệm: sự oxi hóa, khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ, tên gọi một số oxit thông dụng, phản ứng hóa hợp + Điều chế và ứng dụng (nêu nguyên tắc điều chế từ hợp chất giàu oxi, chỉ thực hiện 1 trong 2 thí nghiệm): rút ra khái niệm phản ứng phân hủy. 38 21 39 40 22 41 42 23 43 Bài 28 Không khí. Sự cháy Bài 29 Luyện tập 5 (bài 28 và bài 29 dạy trong 3 tiết) Mục II.1. Sự cháy và Mục II. 2. Sự oxi hóa chậm: Tự học có hướng dẫn 44 24 45 46 Kiểm tra 1tiết Chủ đề: Hiđro (5 tiết: tiết 47- tiết 51) 25 47 - Ứng dụng hiđro - Điều chế hiđro + Tính chất + Phản ứng thế -Bài tập Mục I.1.c. (Bài 33) Có thể dùng thí nghiệm mô phỏng; Mục I.2. Trong công nghiệp (Bài 33) khuyến khích học sinh tự đọc; Bài tập 5* (Bài 34) không yêu cầu học sinh làm 48 26 49 50 27 51 52 Bài 35: Bài thực hành 5 28 53 Bài 36: Nước 54 Bài 36: Nước (tiếp theo) 29 55 Bài 37: Axit- Bazơ-Muối 56 Bài 37: Axit- Bazơ-Muối (tiếp theo) 30 57 Bài 39: Bài thực hành 6 58 Bài 38: Bài thực hành 7 31 59 Kiểm tra 1 tiết Chủ đề: Dung dịch (7 tiết: tiết 60- tiết 66) 31 60 - Dung dịch - Độ tan của một chất trong nước - Nồng độ dung dịch - Pha chế dung dịch Mục II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước (Bài 43) Không dạy; Bài tập 5* (Bài 43), Bài tập 6 (Bài 44) Không yêu cầu học sinh làm 32 61 62 33 63 64 34 65 66 35 67 Bài 45: Bài thực hành 7 Mục I.3. Thực hành 3, Mục I. 4: Không làm 68 Bài 44: Bài luyện tập 8 36 69 Ôn tập học kì 2 70 Kiểm tra học kì 2 37 Ghi chú: - Không đưa các bài tập nặng về tính toán, ít bản chất hóa học trong dạy học, thi, kiểm tra đánh giá. - Các nội dung thí nghiệm khó, độc hại hoặc cần nhiều thời gian có thể sử dụng video thí nghiệm hoặc thí nghiệm mô phỏng. - Các bài thực hành không lấy điểm hệ số 2, có thể lấy điểm hệ số 1. BGH DUYỆT TRƯỜNG THCS AN NGÃI TRUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN HOÁ HỌC 9 Năm học 2020-2021 Cả năm: 35 tuần (70 tiết) Học kì I: 18 tuần (36 tiết) Học kì II: 17 tuần (34 tiết) (Giảm tải theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài dạy/chủ đề Ghi chú 1 1 Ôn tập kiến thức hóa 8 2 Ôn tập kiến thức hóa 8 (tiếp theo) Chủ đề: Oxit (3 tiết: 3,4,5) 2 3 ND1- Tính chất hoá học của oxit bazơ, Canxioxit, bài tập ND2- Tính chất hoá học của oxit axit, lưu huỳnh đioxit, bài tập ND3- Khái quát về sự phân loại oxit, bài tập. Bài 2:Mục A. I. Canxi oxit có những tính chất nào; Mục B. I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất nào (tự học có hướng dẫn) Bài 5: Luyện tập về oxit được tích hợp khi dạy chủ đề oxit 4 3 5 Chủ đề: Axit (2 tiết: 6,7) 3 6 ND1- Tính chất hoá học của axit. ND2-Một số axít quan trọng (Tính chất của axit sunfuric đặc, sản xuất, ứng dụng axit sunfuric, nhận biết axit sunfuric, bài tập). Bài 4: Mục A. Axit clohiđric;Mục B. II.1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit (tự học có hướng dẫn) Bài 5: Luyện tập về oxit được tích hợp khi dạy chủ đề axit 4 7 8 Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit 5 9 Bài tập 10 Kiểm tra 1 tiết Chủ đề: Bazơ (2tiết: 11,12) 6 11 ND1- Tính chất hoá học của bazơ. ND2- Một số bazơ quan trọng: - Tính chất vật lí, ứng dụng, sản xuất NaOH - Pha chế dd canxi hiđroxit, ứng dụng canxi hiđroxit, thang pH - Bài tập. Bài 8: Mục A. II. Tính chất hóa học của NaOH; Mục B. I. 2 Tính chất hóa học của Ca(OH)2: Tự học có hướng dẫn; Mục B. II. Phần hình vẽ thang pH (Bài 8) không dạy; Bài tập 2 (Bài 8): không yêu cầu HS làm. 12 Chủ đề: Muối (2 tiết: 13, 14) 7 13 ND1- Tính chất hóa học của muối: + Muối tác dụng với axit + Muối tác dụng với muối + Muối tác dụng với bazơ + Lồng ghép phản ứng trao đổi trong dung dịch vào 3 tính chất trên. ND2- Một số muối quan trọng: + Muối tác dụng với kim loại + Phản ứng phân hủy muối + Một số muối quan trọng. Bài tập 6(Bài 9) không yêu cầu HS làm; Mục II. Muối kali nitrat (Bài 10)không dạy 14 8 15 Bài 11: Phân bón hóa học, bài tập Mục I. Những nhu cầu của cây trồng: không dạy 16 Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối 9 17 Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ 18 Bài 13: Luyện tập chương 1 10 19 Kiểm tra 1 tiết Chương 2: Kim loại 10 20 Bài 15,16,17: Tính chất của kim loại Thí nghiệm tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt của kim loại (Bài 15) không dạy; Bài tập 7* (Bài 16)không yêu cầu HS làm. 11 21 22 Bài 18: Nhôm Hình 2.14: Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy Không dạy 12 23 Bài 19: Sắt 24 Bài 20 Hợp kim sắt: Gang, thép Các loại lò sản xuất gang, thép không dạy 13 25 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 26 Bài 23: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt 14 27 Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại Bài tập 6 Không yêu cầu học sinh làm Chương 3: Phi kim 14 28 Bài 25: Tính chất của phi kim 15 29 Bài 26: Clo 30 Bài 26: Clo (tiếp theo) Chủ đề : Cacbon và hợp chất của cacbon (3 tiết : 31, 32, 33) 16 31 ND1- Cacbon ND2- Các oxit của cacbon ND3 - Axit Cacbonic và muối cacbonat Mục III. Ứng dụng của cacbon (Bài 27) Tự học có hướng dẫn; Mục III. Chu trình của cacbon trong tự nhiên (Bài 29) khuyến khích học sinh tự đọc 32 17 33 34 Bài 24: Ôn tập học kì 1 18 35 Bài tập 36 Kiểm tra học kì 1 19 HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài dạy/chủ đề Ghi chú 20 37 Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat Mục III.3.b. Các công đoạn chính, Không dạy các phương trình hóa học 38 Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 21 39 Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp theo) 40 Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng 22 41 Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Chương 4: Hiđrocacbon- Nhiên liệu 22 42 Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ 23 43 Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 44 Bài 36: Metan 24 45 Bài 37: Etilen 46 Bài 38: Axetilen 25 47 Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên Mục III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam -> tự học có hướng dẫn 48 Bài 41: Nhiên liệu 26 49 Bài 43: Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí của benzen: không làm 50 Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon – Nhiên liệu Mục I; II.3 (các nội dung liên quan tới benzen): Không yêu cầu học sinh ôn tập và làm các bài tập liên quan tới benzen 27 51 Bài tập 52 Kiểm tra 1 tiết Chương 5: Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime 28 53 Bài 44: Rượu etylic 54 Bài 45: Axit axetic 29 55 Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic 56 Bài 47: Chất béo 30 57 Bài 49: Thực hành: Tính chất của rượu và axit 58 Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo 31 59 Bài tập 60 Kiểm tra 1 tiết 32 61 Bài 50-51: Glucozơ và Saccarozơ Gọp 2 bài thành 1 62 Bài 50-51: Glucozơ và Saccarozơ (tiếp theo) 33 63 Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ 64 Bài 53: Protein 34 65 Bài 54: Polime Mục II. Ứng dụng của polime khuyến khích học sinh tự đọc 66 Bài 55: Thực hành: Tính chất của gluxit 35 67 Bài 56: Ôn tập cuối năm Phần II - Hóa hữu cơ: Mục I. Kiến thức cần nhớ Mục II. Bài tập Không yêu cầu học sinh ôn tập và làm các bài tập liên quan tới benzen 68 Bài 56: Ôn tập cuối năm (tiếp theo) 36 69 Bài tập 70 Kiểm tra học kì 2 37 Ghi chú: - Không đưa các bài tập nặng về tính toán, ít bản chất hóa học trong dạy học, thi, kiểm tra đánh giá. - Các nội dung thí nghiệm khó, độc hại hoặc cần nhiều thời gian có thể sử dụng video thí nghiệm hoặc thí nghiệm mô phỏng. - Các bài thực hành không lấy điểm hệ số 2, có thể lấy điểm hệ số 1. BGH DUYỆT
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong_th.docx