Kế hoạch giáo dục Công nghệ Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Hữu Dực

Kế hoạch giáo dục Công nghệ Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Hữu Dực

Bài mở đầu

I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

II. Mục tiêu của chương trình công nghệ 6 – Phân môn kinh tế gia đình

III. Phương pháp học tập. Kiến thức

- Khái quát được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình

- Nêu được mục tiêu của chương trình công nghệ 6 – Phân môn kinh tế gia đình

- Sử dụng các phương pháp phù hợp Thực hiện trên lớp

Chương I. May mặc trong gia đình

Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc

I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải

II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải Kiến thức

Nêu được tính chất của các loại vải.

Kĩ năng

Phân biệt được các loại vải. Thực hiện trên lớp

- Mục I.1.a Nguồn gốc vải sợi thiên nhiên;

- Mục I.2.a) Nguồn gốc vải sợi hóa học

Khuyến khích học sinh tự đọc

 

docx 21 trang thuongle 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Công nghệ Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Hữu Dực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH VÀ THCS TRẦN HỮU DỰC
TỔ: KHTN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ
NĂM HỌC 2020 - 2021
LỚP 6
Cả năm: 35 tuần - 70 tiết;
 Học kì I: 18 tuần - 36 tiết; 
Học kì II: 17 tuần - 34 tiết
Tiết
Tên bài và mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học và hướng dẫn thực hiện
HỌC KÌ I
1
Bài mở đầu
I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
II. Mục tiêu của chương trình công nghệ 6 – Phân môn kinh tế gia đình
III. Phương pháp học tập.
Kiến thức
- Khái quát được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
- Nêu được mục tiêu của chương trình công nghệ 6 – Phân môn kinh tế gia đình 
- Sử dụng các phương pháp phù hợp
Thực hiện trên lớp
Chương I. May mặc trong gia đình
2,3
Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc
Nguồn gốc, tính chất của các loại vải
II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
Kiến thức
Nêu được tính chất của các loại vải.
Kĩ năng
Phân biệt được các loại vải.
Thực hiện trên lớp 
- Mục I.1.a Nguồn gốc vải sợi thiên nhiên;
- Mục I.2.a) Nguồn gốc vải sợi hóa học
Khuyến khích học sinh tự đọc
4,5
Chủ đề: Lựa chọn trang phục
Trang phục và chức năng của trang phục
II. Lựa chọn trang phục
III.Thực hành lựa chọn trang phục
Kiến thức
- Nêu được ảnh hưởng màu sắc, hoa văn của vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc và biết cách phối hợp trang phục hợp lí.
Kĩ năng
Thực hiện trên lớp/ phòng thực hành
- Tiết 4: Tìm hiểu trang phục và chức năng của trang phục; Hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu cách lựa chọn trang phục
- Chọn được vải, kiểu mẫu để may trang phục hoặc chọn áo, quần may sẵn phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, hoàn cảnh gia đình.
- Tiết 5: Vận dụng lựa chọn trang phục.
6,7,
8
Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục
Sử dụng trang phục
Cách sử dụng trang phục
Cách phối hợp trang phục
II. Bảo quản trang phục
Kiến thức
- Vận dụng các cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa các kí hiệu quy định về giặt, là, tẩy, hấp các sản phẩm may mặc.
Kĩ năng
- Sử dụng hợp lí và bảo quản trang phục đúng kĩ thuật.
Thực hiện trên lớp 
Tiết 6: Mục I.1
Tiết 7: Mục I.2
Tiết 8: Mục II
(Tùy theo điều kiện thực tế của mỗi trường và năng lực của học sinh để bố trí nội dung dạy trong các tiết sao cho phù hợp)
9,10,
11
Bài 5: Thực hành Ôn một số mũi khâu cơ bản
I. Chuẩn bị
II. Thực hành
1. Khâu mũi thường
2. Khâu mũi đột mau
3. Khâu vắt
Kĩ năng
- Chuẩn bị được một số đồ dùng: kim, chỉ, vải..
- Khâu được một số mũi khâu cơ bản
Thực hiện trên lớp 
Tiết 9: Mục I, II.1
Tiết 10: Mục II.2
Tiết 11: Mục II.3
(Tùy theo điều kiện thực tế của mỗi trường và năng lực của học sinh để bố trí nội dung dạy trong các tiết sao cho phù hợp)
12,
13,
14,
 15
Bài 6: Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
Chuẩn bị
Quy trình
1.Vẽ và cắt mẫu giây.
2.Cắt vải theo mẫu giấy.
3.Khâu bao tay
4.Trang trí
Kiến thức
- Biết được cách vẽ, cắt, và quy trình khâu bao tay trẻ sơ sinh.
Kĩ năng
- Áp dụng các kiến thức đã học để làm được các sản phẩm theo yêu cầu.
Thực hiện trên lớp 
Tiết 12: Mục I, II.1
Tiết 13: Mục II.2
Tiết 14: Mục II.3
Tiết 15: Mục II.4
(Tùy theo điều kiện thực tế của mỗi trường và năng lực của học sinh để bố trí nội dung dạy trong các tiết sao cho phù hợp)
16,
17,
18,
19
Bài 7: Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
Chuẩn bị
 Quy trình
Kiến thức
- Biết được cách vẽ, cắt, và quy trình khâu vỏ gối hình chữ nhật.
Thực hiện trên lớp 
Tiết 16: Mục I, II.1
Tiết 17: Mục II.2
Tiết 18: Mục II.3
1. Vẽ và cắt mẫu giây.
2. Cắt vải theo mẫu giấy.
3. Khâu vỏ gối
4. Hoàn thiện sản phẩm
5. Trang trí vỏ gối
Kĩ năng
- Áp dụng các kiến thức đã học để làm được các sản phẩm theo yêu cầu.
Tiết 19: Mục II.4,5
(Tùy theo điều kiện thực tế của mỗi trường và năng lực của học sinh để bố trí nội dung dạy trong các tiết sao cho phù hợp)
20
Ôn tập chương I
21
Kiểm tra, đánh giá giữa kì I.
Chương II. Trang trí nhà ở
22, 23
Bài 8. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình.
Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.
Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực
Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam.
Kiến thức
- Trình bày được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. 
- Nêu được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở.
Kĩ năng
Quan sát, bố trí được vị trí đồ đạc trong gia đình hợp lí.
Thực hiện trên lớp
Tiết 22: Mục I, II.1
Tiết 23: Mục II.2,3
24, 25, 26
Bài 9. Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình
Chuẩn bị
Thực hành
Kiến thức
- Sắp xếp hợp lí đồ đạc trong nhà ở.
Kĩ năng
- Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ.
Thực hiện ở phòng thực hành
Tiết 24: Chuẩn bị và hướng dẫn thực hiện
Tiết 25, 26: Thực hành và đánh giá sản phẩm 
27
Bài 10. Gìn giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
Kiến thức
- Nêu được sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
Kĩ năng
- Biết cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
Thực hiện trên lớp
28,
29
Bài 11.Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
I. Tranh ảnh
II. Gương
III. Rèm cửa
IV. Mành
Kiến thức
- Trình bày được công dụng, cách lựa chọn một số đồ vật để trang trí nhà ở.
Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để lựa chọn các đồ vật trong trang trí nhà 
Thực hiện trên lớp
Tiết 28: Mục I, II
Tiết 29: Mục III, IV
30,
31,
32,
33, 34
Chủ đề: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.
Ý nghĩa cây cảnh và hoa
Một số loại cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
Cây cảnh
Hoa
Cắm hoa trang trí
Dụng cụ và vật liệu cắm hoa
Nguyên tắc 
Quy trình
4.Thực hành cắm hoa
Kiến thức
- Nêu được nguyên tắc cơ bản, vật liệu, dụng cụ và quy trình cắm hoa.
- Thực hiện được cách cắm hoa một số dạng cơ bản.
Kĩ năng
- Trang trí được nhà ở bằng cây cảnh và hoa.
- Thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí.
Thực hiện trên lớp/ phòng thực hành
Tiết 30: Mục I.1, I.2.1
Tiết 31: Mục I.2.2, II.1
Tiết 32: Mục II.2
Tiết 33: Mục II.3
Tiết 34: Mục II. 4
35
Ôn tập học kì I
36
Kiểm tra, đánh giá cuối
 kì I
HỌC KỲ II
Chương III: Nấu ăn trong nhà
37,
38,
39
Bài 15.Cơ sở của ăn uống hợp lí
I. Vai trò của các chất dinh dưỡng
II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Kiến thức
- Nêu được vai trò của các chất dinh dưỡng 
- Trình bày được ý nghĩa của việc phân chia thức ăn thành các nhóm và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm.
- Trình bày được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
 Kĩ năng
- Lựa chọn được thực phẩm ở các nhóm thức ăn cân đối, hợp lí.
- Thay thế được các loại thức ăn trong cùng nhóm để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng.
Thực hiện trên lớp
Tiết 37: Mục I
Tiết 38: Mục II 
Tiết 39: Mục III
40,
41,
42
Bài 16. Vệ sinh an toàn thực phẩm
I. Vệ sinh thực phẩm
II. An toàn thực phẩm
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm
Kiến thức
- Nêu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- Trình bày được cách lựa chọn thực phẩm phù hợp 
- Nêu được nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn, các biện pháp bảo đảm vệ sinh an tòan thực phẩm và phòng tránh ngộ độc thức ăn.
Kĩ năng
 - Thực hiện được việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng tránh ngộ độc thức ăn tại gia đình.
Thực hiện trên lớp
Tiết 40: Mục I
Tiết 41: Mục II 
Tiết 42: Mục III
43,
44,
45
Bài 17. Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến
II. Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến
Kiến thức
- Nêu được ý nghĩa và cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến món ăn.
- Giải thích được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến
- Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm
Kĩ năng
- Thực hiện được một số công việc để hạn chế hao hụt chất dinh dưỡng của một số loại thực phẩm khi chế biến.
Thực hiện trên lớp
Tiết 43: Mục I
Tiết 44, 45: Mục II
46,
47, 48
Bài 24. TH: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả
1. Tỉa hoa từ hành lá
2. Tỉa hoa từ quả ớt
3.Tỉa hoa từ quả dưa chuột
4. Tỉa hoa từ quả cà chua 
Kiến thức
- Biết được cách tỉa hoa từ hành lá, quả ớt, dưa chuột, quả cà chua.
Kĩ năng
- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản để trang trí món ăn.
Thực hiện tại phòng thực hành
Tiết 46: Mục 1,2
Tiết 47: Mục 3
Tiết 48: Mục 4
(Chọn nội dung phù hợp nguyên liệu ở địa phương
49,
50,
51
Bài 18. Các phương pháp chế biến thực phẩm
I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước: Nấu
2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước: Hấp
3. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa: Nướng
4. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo: Xào
II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
1. Trộn dầu giấm
2. Trộn hỗn hợp
3. Muối chua
Kiến thức
- Nêu được khái niệm, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm có(hấp, nướng) sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt.
Kĩ năng
- Chế biến được một số món ăn đơn giản trong gia đình.
 Thực hiện trên lớp
- Mục I.1.a) Luộc
- Mục I.1.c) Kho
- Mục I.4.a) Rán
- Mục I.4.b) Rang
 (Khuyến khích học sinh tự học, tự làm)
Tiết 49: Nấu, hấp, nướng
Tiết 50: Xào, trộn dầu giấm
Tiết 51: Trộn hỗn hợp, muối chua
52,
53,
54,
55
Bài 19. TH: Chế biến món ăn - Trộn dầu giấm rau xà lách
I. Nguyên liệu
II. Qui trình thực hiện
Kiến thức
- Nêu được nguyên liệu, qui trình chế biến món trộn dầu giấm- Rau xà lách 
Kĩ năng
 - Thực hiện được món trộn dầu giấm- Rau xà lách 
Thực hiện trên lớp/ phòng thực hành
Tiết 52: Hướng dẫn mục I, II 
Tiết 53, 54, 55: Thực hành và đánh giá sản phẩm
56
Ôn tập
57
Kiểm tra, đánh giá giữa
 kì II
58, 59
Bài 21.Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
I. Thế nào là bữa ăn hợp lý
III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
Kiến thức
- Nêu được khái niệm bữa ăn hợp lí
- Trình bày được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình. 
Kĩ năng
 - Biết cách tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
Thực hiện trên lớp
Tiết 58: Mục I, III.1 
Tiết 59: Mục III.2,3,4 
(Mục II. Phân chia bữa ăn trong ngày- Tự học có hướng dẫn)
60,
61,
62
Bài 22. Quy trình tổ chức bữa ăn
I. Xây dựng thực đơn
Kiến thức
- Phân biệt được bữa ăn thường ngày và bữa tiệc, bữa cổ 
Thực hiện trên lớp
Tiết 60: Mục I
Tiết 61: Mục II
Tiết 62: Mục III
II.Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
III. Chế biến món ăn
- Nêu được cách lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn thường ngày và cho bữa tiệc, bữa liên hoan
- Trình bày được các bước chế biến món ăn.
Kĩ năng
 - Xây dựng được thực đơn của bữa cơm thường ngày và bữa tiệc, bữa cổ hoặc bữa liên hoan
 (Mục IV. Bày bàn và thu dọn sau khi ăn - Khuyến khích hs tự học, tự làm)
63,
64
Bài 23.TH: Xây dựng thực đơn
I. Thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày
II. Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ.
Kiến thức
- Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày và các bữa tiệc, cổ, liên hoan..
Kĩ năng
 - Xây dựng được thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình 
Thực hiện trên lớp
Tiết 63: Mục I
Tiết 64: Mục II
Chương IV: Thu chi trong gia đình
65,
66,
67,
68
Chủ đề: Thu, chi trong gia đình
I. Thu nhập của gia đình
1. Thu nhập của gia đình là gì?
2. Các nguồn thu nhập của gia đình
3. Biện pháp tăng thu nhập gia đình
4. Xác định thu nhập của gia đình.
II. Chi tiêu trong gia đình
1. Chi tiêu trong gia đình là gì?
2. Các khoản chi tiêu trong gia đình
3. Cân đối thu chi trong gia đình
4. Xác định mức chi tiêu của gia đình 
Kiến thức
- Nêu được khái niệm thu nhập, nguồn thu nhập của gia đình.
- Trình bày được biện pháp tăng thu nhập của gia đình
- Nêu được khái niệm chi tiêu trong gia đình, khoản chi tiêu trong gia đình.
- Xác định được thu nhập, mức chi tiêu của gia đình
Kĩ năng
- Làm được một số công việc góp phần tăng thu nhập gia đình.
- Lập được kế hoạch chi tiêu của bản thân.
 Thực hiện trên lớp Tiết65: Mục I,1,2,3
Tiết 66: Mục I,4
Tiết 67: Mục II, 1,2
Tiết 68: Mục II,3,4
69
Ôn tập cuối năm 
70
Kiểm tra, đánh giá cuối
 kì II
TRƯỜNG TH VÀ THCS TRẦN HỮU DỰC
 TỔ: KHTN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ
NĂM HỌC 2020 - 2021
LỚP 7
Cả năm: 35 tuần - 52 tiết;
 Học kì I: 18 tuần-18 tiết; 
Học kì II: 17 tuần-34 tiết
Tiết 
Tên bài học/ Chủ đề 
và mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học và hướng dẫn thực hiện
HỌC KÌ 1
Phần. TRỒNG TRỌT
Chương I. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
1
Bài 1. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
1. Vai trò của trồng trọt.
2. Nhiệm vụ của trồng trọt.
3. Các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.
Bài 2. Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng.
1. Khái niệm đất trồng.
2. Thành phần của đất trồng
Kiến thức
- Nêu được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
- Trình bày được khái niệm, thành phần của đất trồng.
Kĩ năng: 
Vận dụng được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.
Thực hiện trên lớp
2
Bài 3. Một số tính chất chính của đất trồng.
1. Thành phần cơ giới của đất là gì?
2. Độ chua, độ kiềm của đất
3. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
4. Độ phì của đất.
Kiến thức
- Nêu được một số tính chất của đất trồng.
- Trình bày được thành phần cơ giới của đất
- Trình bày được vai trò của đất đối với sự tồn tại, phát triển của cây trồng.
- Trình bày được nội dung khái niệm độ phì nhiêu của đất, nêu được vai trò độ phì nhiêu của đất đối với năng suất cây trồng 
Kĩ năng 
Nhận biết, so sánh các loại đất. 
Thực hiện trên lớp
3
Bài 6. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
1. Vì sao phải bảo vệ đất hợp lí?
2. Biện pháp bảo vệ và cải tạo đất.
Kiến thức
- Giải thích được ý nghĩa tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng.
- Lấy được ví dụ một số loại đất chính đang sử dụng ở Việt Nam và một số loại đất cần được cải tạo.
Kĩ năng 
- Vận dụng kiến thức đã học vào sử dụng và cải tạo đất
Thực hiện trên lớp
4
Bài 4. TH: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản.
Bài 5. TH: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu.
Kiến thức
- Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất, bằng phương pháp đơn giản
Kĩ năng 
- Thực hiện được quy trình thực hành và xác định được đúng từng loại đất bằng phương pháp vê tay, bằng phương pháp so màu.
Thực hiện ở phòng bộ môn
5,6,7
Chủ đề: Phân bón 
I. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
1. Phân bón là gì?
2. Tác dụng của phân bón.
Kiến thức
- Nêu được một số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất. 
- Trình bày được các cách bón phân, sử dụng và bảo quản một số loại phân bón thông thường.
Kĩ năng 
- Nhận dạng được một số loại phân vô cơ thường dùng bằng phương pháp hoà tan trong nước và quan sát màu sắc.
- Vận dụng kiến thức sử dụng và bảo quản phân bón vào thực tế.
Thực hiện trên lớp/ Phòng bộ môn
- Tiết 5: Giao nhiệm vụ học tập 
Chuyển giao nhiệm vụ cho HS – GV làm mẫu thí nghiệm – HS thảo luận có ý kiến.
- Tiết 6: Hình thành kiến thức – Tìm hiểu các loại phân bón và nhận biết một số loại phân hóa học thông thường 
- Tiết 7: Tác dụng, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
(Tùy theo điều kiện thực tế của từng nhà trường và năng lực của học sinh để lựa chọn nội dung dạy trong 1 tiết sao cho phù hợp)
Mục II.2. Bài 8 Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan- không dạy
II. Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón thông thường.
1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không tan.
2. Phân biệt trong nhóm phân bón ít tan hoặc không tan.
III. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
1. Cách bón phân
2. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
3. Bảo quản các loại phân bón.
8
Bài 10. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. 
1. Vai trò của giống cây trồng
2. Tiêu chí của giống tốt
3. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Kiến thức
- Nêu được vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt.
- Trình bày được một số phương pháp chọn tạo giống, quy trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng.
Kĩ năng 
- Vận dụng kiến thức đã học vào chọn tạo giống cây trồng.
Thực hiện trên lớp
Mục III.4. Phương pháp
nuôi cấy mô- Khuyến khích học sinh tự học
9
Bài 11. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. 
1. Sản xuất giống cây trồng.
2. Bảo quản hạt giống cây trồng.
Kiến thức
- Trình bày được quy trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng.
- Nêu được một số phương pháp nhân giống vô tính.
Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức nhân giống vô tính ở cây trồng (Giâm cành, chiết cành, ghép mắt) vào thực tiễn sản xuất.
Thực hiện trên lớp
10
Ôn tập chương I.
11
Kiểm tra, đánh giá giữa kì I
12, 13,
14
Chủ đề: Phòng trừ sâu, bệnh hại 
I. Sâu, bệnh hại cây trồng.
1. Tác hại của sâu, bệnh.
2. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
Kiến thức
- Nêu được khái niệm và tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.
- Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh
Kĩ năng 
- Nhận dạng được sâu hại cây trồng cần tiêu diệt và côn trùng có ích cần phát triển.
- Đọc được nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh (màu sắc, dạng thuốc, tên, độ độc, cách sử dụng)
Thực hiện trên lớp/ Phòng bộ môn.
- Tiết 12: Giao nhiệm vụ học tập 
luận có ý kiến.
- Tiết 13: Hình thành kiến thức – Tìm hiểu về sâu bệnh hại cây trồng. 
- Tiết 14: Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh và nhận biết một số nhẵn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại.
(Tùy theo điều kiện thực tế của từng nhà trường và năng lực của học sinh để lựa chọn nội dung dạy trong 1 tiết sao cho phù hợp)
Mục II.2. Bài 14. Quan sát một số dạng thuốc - không dạy
II. Phòng trừ sâu, bệnh hại.
1. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.
2. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại.
III. Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh.
1. Nhận biết nhãn thuốc trừ sâu, bệnh hại.
ChươngII: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
15
Bài 15. Làm đất và bón phân lót.
1. Mục đích của làm đất.
2. Các công việc làm đất.
3. Bón phân lót.
Kiến thức
- Hiểu được cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
- Trình bày được các mục đích của việc làm đất trong trồng trọt, các công việc làm đất đối với mục đích trồng trọt khác nhau.
Kĩ năng 
- Vận dụng kiến thức làm đất vào thực tiễn.
Thực hiện trên lớp
16
Bài 16. Gieo trồng cây nông nghiệp
1. Thời vụ gieo trồng
2. Kiểm tra và xử lí hạt giống.
Kiến thức
- Nêu được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lý hạt giống.
Kĩ năng 
- Vận dụng kiến thức về thời vụ gieo trồng và phương pháp gieo trồng vào thực tế.
Thực hiện trên lớp
Tích hợp bài 17: Thực hành xử lí hạt giống - Hướng dẫn học sinh tự học, tự làm
17
Ôn tập
18
Kiểm tra, đánh giá cuối kì I
HỌC KÌ 2
19
Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng 
I. Tỉa, dặm cây
II. Làm cỏ, vun xới
III. Tưới, tiêu nước
IV. Bón phân thúc
Kiến thức
- Nêu được biện pháp tỉa, dặm cây và mục đích của những biện pháp đó trong trồng trọt. 
Nêu được ví dụ minh hoạ.
- Trình bày được các cách làm cỏ cho cây trồng và mục đích của việc làm cỏ. Trình bày được các cách xới xáo đất, vun gốc cho cây trồng và mục đích của việc xới xáo đất, vun gốc. Nêu ví dụ. 
- Nêu được vai trò của việc tưới, tiêu nước, trình bày được các cách tưới nước và nêu ví dụ mỗi cách tưới thường ứng dụng cho loại cây trồng phù hợp. 
- Trình bày được cách bón thúc phân cho cây khi cần và nêu được loại phân sử dụng bón thúc có hiệu
 quả.
Kĩ năng: Vận dụng được vào thực tế sản xuất
Thực hiện trên lớp
20
Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
I. Thu hoạch
II. Bảo quản
III. Chế biến
Kiến thức
- Trình bày được yêu cầu và phương pháp thu hoạch phù hợp với loại sản phẩm để đảm bảo số lượng, chất lượng, đáp ứng mục đích sử dụng. 
- Bổ sung được các ví dụ về thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương và nêu được ưu, nhược điểm của mỗi cách đó. 
- Nêu được mục đích chung của bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, điều kiện cơ bản về sản phẩm và phương tiện để bảo quản tốt mỗi loại sản phẩm có đặc điểm về thành phần cấu tạo, hoạt động sinh lý khác nhau. 
- Nêu các phương pháp và giải thích cơ sở khoa học của mỗi phương pháp bảo quản, lấy ví dụ minh hoạ về sử dụng phương pháp phù hợp với mỗi loại sản phẩm .
- Trình bày được mục đích cơ bản của việc chế biến sản phẩm trồng trọt, các phương pháp chế biến tương ứng với từng loại sản phẩm, liên hệ ở địa phương những sản phẩm được chế biến và chỉ ra ưu, nhược điểm của cách chế biến.
Kĩ năng
Làm được các công việc trong thu hoạch và bảo quản chế biến nông sản
Thực hiện trên lớp
21
Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ
I. Luân canh, xen canh, tăng vụ
II. Tác dụng của luân canh, xen canh, tặng vụ
Kiến thức
- Trình bày các khái niệm: luân canh, xen canh, tăng vụ. Nêu được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. Lấy được ví dụ về luân canh, xen canh, tăng vụ. 
- Nêu được các loại hình luân canh, giải thích được những căn cứ để xác định loại hình luân canh phù hợp, lấy được ví dụ về loại hình luân canh ở địa phương và nhận xét ưu nhược điểm của loại hình luân canh đã nêu.
- Trình bày được mục đích của xen canh, loại cây trồng có thể xen canh với nhau. Nêu ví dụ cây trồng ở địa phương thường xen canh.
- Trình bày được mục đích, điều kiện để tăng vụ, nêu được ví dụ về các cây có thể trồng trên một khu đất để tăng vụ nói chung và ở địa phương nói riêng.
- Xác định được những lợi ích và những nhược điểm nảy sinh, đề xuất biện pháp khắc phục khi thực hiện luân canh, xen canh, tăng vụ.
Kĩ năng: So sánh được các phương thức canh tác trong sản xuất trồng trọt.
Thực hiện trên lớp
Phần 2. LÂM NGHIỆP
Chương I. Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng
22
Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng	
I. Vai trò của rừng và trồng rừng
II. Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta
Kiến thức
- Trình bày được vai trò của rừng đối với môi trường sống, đối với đời sống, đối với kinh tế, đối với sản xuất và xã hội.
- Trình bày được thực trạng của rừng, đất rừng của nước ta hiện nay.
Kĩ năng 
- Xác định được nhiệm vụ phát triển, bảo vệ từng loại rừng: rừng sản xuất, rừng pḥng hộ, rừng đặc dụng.
Thực hiện trên lớp
Mục II.1. Tình hình rừng ở nước ta cập nhật số liệu cho phù hợp thực tế.
23
Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng 
I. Điều kiện lập vườn gieo ươm
 1. Điều kiện lập vườn gieo ươm
II. Làm đất gieo ươm cây rừng
Kiến thức
- Trình bày được những điều kiện tối thiểu để chọn địa điểm lập vườn ươm.
- Trình bày được quy trình xây dựng và kỹ thuật làm đất vườn ươm như đất luống và đất bầu.
Kĩ năng
- Làm được bầu đất và lên luống đúng kĩ thuật.
Thực hiện trên lớp
Mục I.2 phân chia đất trong vườn gieo ươm khuyến khích học sinh tự học
24
Bài 24: Gieo và chăm sóc vườn gieo ươm
I. Kích thích hạt giống cây trồng nảy mầm
II. Gieo hạt 
III. Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng 
Kiến thức
- Nêu được các biện pháp xử lý để hạt nảy mầm và giải thích được vì sao phải làm như vậy.
- Trình bày được thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng.
- Trình bày được các công việc và mục đích của mỗi việc trong quá trình chăm sóc.
Kĩ năng
- Gieo được hạt và cấy cây đúng kĩ thuật
Thực hiện trên lớp
25,
26
Bài 26: Trồng cây rừng
I. Thời vụ trồng rừng 
II. Làm đất trồng cây
III. Trồng rừng bằng cây con
Kiến thức
- Nêu được thời vụ trồng rừng phù hợp
- Trình bày được kĩ thuật làm đất trồng cây và kĩ thuật trồng rừng bằng cây con
Kĩ năng
- Trồng được cây con có bầu và cây con rễ trần.
Thực hiện trên lớp
Tiết 25: Mục I, II
Tiết 26: Mục III
27
Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng
I. Thời gian và số lần chăm sóc 
II. Những công viêc chăm sóc rừng sau khi trồng
Kiến thức 
- Nêu được thời gian và số lần chăm sóc cây rừng
- Trình bày được những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
Kĩ năng
- Thực hiện được những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
Thực hiện trên lớp
Chương II. Khai thác và bảo vệ rừng
28
Bài 28: Khai thác rừng
I. Các loại khai thác rừng
II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam
Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm mỗi loại khai thác rừng và cách phục hồi rừng phù hợp sau khai thác
- Nêu được điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam
Kĩ năng
- Phân biệt được các loại khai thác rừng.
Thực hiện trên lớp
29
Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng
I. Ý nghĩa
II. Bảo vệ rừng
III. Khoanh nuôi và phục hồi rừng
Kiến thức
- Nêu đựoc ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của bảo vệ rừng và khoanh nuôi phục hồi rừng.
Kĩ năng
Thực hiện trên lớp
30
Ôn tập
31
Kiểm tra, đánh giá giữa kì II
Phần 3. Chăn nuôi
Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
32
Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
I. Vai trò của chăn nuôi
II. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta
Kiến thức
- Xác định được vai trò của chăn nuôi đối với đời sống nhân dân, đối với phát triển trồng trọt, đối với phát triển nền kinh tế của đất nước. Nêu được ví dụ minh họa
- Nêu được các nhiệm vụ cơ bản của ngành chăn nuôi ở nước ta trong giai đoạn hiện nay nhằm hướng tới tăng về khối lượng, chủng loại, nâng cao chất lượng sản phẩm, để cải thiện đời sống nhân dân và phát triển kinh tế.
Kĩ năng:
 - Phân biệt được các nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
Thực hiện trên lớp
33
Bài 31: Giống vật nuôi
I. Khái niệm giống vật nuôi
1. Thế nào là giống vật nuôi
2. Phân loại giống vật nuôi
II. Vài trò của giống vât nuôi trong chăn nuôi
Kiến thức
- Xác định được các dấu hiệu bản chất của khái niệm giống vật nuôi và nêu được ví dụ minh hoạ. (+ Là sản phẩm do con người tạo ra; + Có đặc điểm chung về ngoại hình, năng suất và chất lượng; + Có tính di truyền ổn định; + thích nghi với điều kiện sống nhất định).
- Trình bày được cơ sở phân loại giống vật nuôi và trên các loại giống vật nuôi theo mỗi tiêu chuẩn phân loại. 
Kĩ năng: 
- Phân biệt được các giống vật nuôi.
Thực hiện trên lớp
I.3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi - Không dạy
34
Bài 32. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
II. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Kiến thức
- Xác định được các dấu hiệu chung, bản chất của khái niệm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi, phân biệt được khái niệm sinh trưởng, phát dục, lấy được ví dụ minh hoạ. 
- Nêu được các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi, làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật trong chăn nuôi. 
Kĩ năng
- Phân tích được các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
Thực hiện trên lớp
Mục II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi không dạy
35
Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi 
I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi
II. Một số phương pháp chọn giống vật nuôi
Kiến thức
 - Nêu được khái niệm chọn giống vật nuôi và lấy được ví dụ minh hoạ ( + Dựa vào mục đích chăn nuôi, chọn con đực, cái đạt tiêu chuẩn, giữ lại làm giống)
- Trình bày được phương pháp chọn giống vật nuôi (chọn con đực, con cái đạt tiêu chuẩn) 
Kĩ năng 
- Phân biệt phương pháp chọn lọc hàng loạt và phương pháp kiểm tra cá thể về bản chất của phương pháp, vai trò của phương pháp.
Thực hiện trên lớp
Mục III. Quản lí giống vật nuôi không dạy
36
Bài 34: Nhân giống vật nuôi
I. Chọn phối
II. Nhân giống thuần chủng
Kiến thức
- Nêu được khái niệm chọn phối. Phân biệt chọn phối và chọn giống vật nuôi. Nhân giống vật nuôi và chọn giống vật nuôi.
- Phân biệt chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống về mục đích và về phương pháp. Lấy được ví dụ minh hoạ
- Nêu được các điều kiện để nhân giống thuần chủng đạt kết quả.
Kĩ năng
- So sánh nhân giống thuần chủng và lai tạo.
Thực hiện trên lớp
37,
38
Chủ đề: Nhận biết và chọn một số giống gà, giống lợn qua quan sát ngoại hình
Kiến thức: Nêu được một số giống gà, lợn qua những đặc điểm đặc trưng của ngoại hình.
Kĩ năng: Phân biệt, nhận biết được một số giống gà, lợn qua những đặc điểm đặc trưng của ngoại hình.
Thực hiện tại phòng thực hành.
Bài 35: Mục II. Bước 2. Đo một số chiều đo để chọn gà mái không dạy
Bài 36 Mục II. Bước 2. Đo một số chiều đo không dạy
Tiết 37: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình
Tiết 38: Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình
39
Bài 37: Thức ăn vật nuôi
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
Kiến thức
- Xác định tên một số loại thức ăn quen thuộc đối với gia súc gia cầm.
- Nêu được nguồn gốc thức ăn vật nuôi từ đó xác định được nguồn gốc một số loại thức ăn quen thuộc của gia súc, gia cầm.
- Nêu được tên các thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
Kĩ năng: 
- Vận dụng nhận biết được các loại thức ăn của vật nuôi.
Thực hiện trên lớp
40
Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
I. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?
II. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi
Kiến thức
- Trình bày được quá trình tiêu hoá và hấp thụ các thành phần dinh dưỡng của thức ăn
- Nêu được vai trò quan trọng của thức ăn đối với quá trình sinh trưởng, phát dục và tạo ra các sản phẩm chưn nuôi gia súc, gia cầm.
Kĩ năng
- Phân biệt được các loại chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.
Thực hiện trên lớp
41
Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
Kiến thức
- Trình bày được mục đích chế biến và dự trữ thức ăn.
- Hiểu được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn.
Kĩ năng
- So sánh được các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi.
Thực hiện trên lớp
42
Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi
I. Phân loại thức ăn
II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein
III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh
Kiến thức
- Nêu được

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_cong_nghe_lop_6_nam_hoc_2020_2021_truong_t.docx