Phiếu học tập Toán Lớp 8 - Tuần 19 - Phùng Chí Tự

Phiếu học tập Toán Lớp 8 - Tuần 19 - Phùng Chí Tự

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 19

Đại số 8 : Mở đầu về phương trình. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Hình học 8: Diện tích hình thang. Diện tích hình thoi.

Bài 1: Thử xem mỗi số trong dấu ngoặc có phải là nghiệm của phương trình tương ứng hay không?

Bài 2: Chứng minh các phương trình sau

Vô nghiệm Vô số nghiệm

Bài 3: Trong các cặp phương trình sau, hãy chỉ ra các phương trình tương đương , không tương đương? Vì sao?

Bài 4: Tìm các giá trị của m để phương trình sau tương đương:

Bài 5 : Giải các phương trình sau

Bài 6: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) Biết BD = 7cm; . Tính diện tích hình thang ABCD.

 

docx 4 trang Phương Dung 31/05/2022 5100
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Toán Lớp 8 - Tuần 19 - Phùng Chí Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 19
Đại số 8 : 	Mở đầu về phương trình. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Hình học 8: 	Diện tích hình thang. Diện tích hình thoi.
Bài 1: Thử xem mỗi số trong dấu ngoặc có phải là nghiệm của phương trình tương ứng hay không?
Bài 2: Chứng minh các phương trình sau
Vô nghiệm
Vô số nghiệm
Bài 3: Trong các cặp phương trình sau, hãy chỉ ra các phương trình tương đương , không tương đương? Vì sao?
a) và 
b) và 
c) x – 3 = 0 và 
Bài 4: Tìm các giá trị của m để phương trình sau tương đương:
 và 
Bài 5 : Giải các phương trình sau
a) 	b) 
c)	d) 
Bài 6: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) Biết BD = 7cm; . Tính diện tích hình thang ABCD.
	- Hết –	
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: 	a) x = 7, x = 2 đều là nghiệm của phương trình đã cho.
	b) x = -2 , x = - 1 đều không là nghiệm của phương trình.
	c) x = 5 không là nghiệm của pt, x = - 5 là nghiệm của phương trình
Bài 2:
a) 
 (vô lí) nên phương trình vô nghiệm.
b) 
Vì 
Nên phương trình vô nghiệm.
c) (luôn đúng)
Vậy phương trình có vô số nghiệm.
d) (luôn đúng)
Vậy phương trình có vô số nghiệm.
Bài 3: Phương trình a và b là hai phương trình tương đương vì tập nghiệm của phương trình này cũng là tập nghiệm của phương trình kia.
Phương trình c không phải là hai phương trình tương đương.
Bài 4: Phương trình (2) có tập nghiệm là nên để (1) và (2) là hai phương trình tương đương thì cũng phải là tập nghiệm của (1)
Thay x = 1 vào phương trình (1) ta có: 0=0 (đúng). Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình (1). Và phương trình có nghiệm đúng với mọi giá trị của m
Thay vào phương trình (1) ta có .
Vậy với m = 2 thì phương trình (1) và phương trình (2) tương đương vì có cùng tập nghiệm là .
Bài 5: 
a) 
Tập nghiệm 
b) 
Tập nghiệm 
c) 
Tập nghiệm 
d) 
Tập nghiệm 
Bài 6: 
Giải
Cách 1. Nối AC cắt BD tại E. ∆ ABE vuông cân Þ BE ^ AC. Diện tích hình thang là: 
Cách 2. Kéo dài tia BA lấy điểm E sao cho AE = CD, ta được ∆AED = ∆CDB (c.g.c) suy ra . Từ đó suy ra ∆BDE vuông cân tại D.
Cách 3. Kẻ Do AB // CD nên mà DB là phân giác (vì ) là hình vuông mà 
(cạnh huyền – góc nhọn) suy ra nên 
- Hết -

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_toan_lop_8_tuan_19_phung_chi_tu.docx