Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua sử dụng video trong dạy học phần cơ thể người và vệ sinh Sinh học Lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua sử dụng video trong dạy học phần cơ thể người và vệ sinh Sinh học Lớp 8

1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP

Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo lực lượng lao động có kĩ năng cao, năng động, sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức.

Cần đổi mới hoạt động dạy học tập trung hướng vào người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Việc đổi mới phương pháp dạy học cần phải được thực hiện đồng bộ ở tất cả các môn học trong đó có môn Sinh học 8.

Thực tế, bên cạnh những học sinh có lòng say mê, yêu thích môn học vẫn còn tồn tại không ít học sinh học với hình thức đối phó, miễn cưỡng, thờ ơ, không tỏ ra hứng thú với môn học.

- Học sinh chưa thích học môn Sinh học xuất phát từ phía giáo viên: chưa đầu tư nhiều vào giáo án, phương pháp giảng dạy chưa đổi mới, cũng như chưa tạo ra được môi trường học tập thân thiện càng làm tăng thêm sự nhàm chán trong mỗi tiết học.

Kiến thức Sinh học 8 đề cập đến các quá trình sinh lí diễn ra trong cơ thể mà giáo viên chỉ dùng lời nói và các hình ảnh “tĩnh” để minh họa thì học sinh khó hình dung, tiếp thu bài hạn chế. Các em thuộc bài nhưng sẽ không hiểu được bản chất.

- Vì vậy, tôi thiết nghĩ cần thiết phải sử dụng các phương tiện dạy học phù hợp, hấp dẫn để lôi cuốn học sinh, tạo sự hứng thú để các em tham gia tích cực vào quá trình học tập.

- Xuất phát từ thực trạng đó, tôi quyết định nghiên cứu, tìm hiểu làm thế nào thu hút các em tích cực, tự giác tham gia học tập nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn. Đó là lí do tôi chọn biện pháp:“Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua sử dụng video trong dạy học phần Cơ thể người và Vệ sinh - Sinh học 8”

 

ppt 19 trang thuongle 22821
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua sử dụng video trong dạy học phần cơ thể người và vệ sinh Sinh học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC 2020 - 2021BÁO CÁO BIỆN PHÁP: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG VIDEO TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH – SINH HỌC 8 Giáo viên: Lê Thị Lệ Trường THCS số 2 Nam Lý CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNHNỘI DUNG BIỆN PHÁP1. Lí do chọn biện pháp2. Mục đích áp dụng biện pháp3. Cách thức tiến hành 3.1. Sử dụng video trong hoạt động khởi động 3.2. Sử dụng video trong hình thành kiến thức mới 3.3. Sử dụng video trong hoạt động luyện tậpKẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁPPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG VIDEO TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH - SINH HỌC 8	- Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo lực lượng lao động có kĩ năng cao, năng động, sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức.1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP	- Cần đổi mới hoạt động dạy học tập trung hướng vào người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Việc đổi mới phương pháp dạy học cần phải được thực hiện đồng bộ ở tất cả các môn học trong đó có môn Sinh học 8.	- Thực tế, bên cạnh những học sinh có lòng say mê, yêu thích môn học vẫn còn tồn tại không ít học sinh học với hình thức đối phó, miễn cưỡng, thờ ơ, không tỏ ra hứng thú với môn học. 	- Kiến thức Sinh học 8 đề cập đến các quá trình sinh lí diễn ra trong cơ thể mà giáo viên chỉ dùng lời nói và các hình ảnh “tĩnh” để minh họa thì học sinh khó hình dung, tiếp thu bài hạn chế. Các em thuộc bài nhưng sẽ không hiểu được bản chất.1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP- Học sinh chưa thích học môn Sinh học xuất phát từ phía giáo viên: chưa đầu tư nhiều vào giáo án, phương pháp giảng dạy chưa đổi mới, cũng như chưa tạo ra được môi trường học tập thân thiện càng làm tăng thêm sự nhàm chán trong mỗi tiết học.1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP- Tổ chức UNESCO đã đưa ra số liệu: Học sinh chỉ nhớ 15% thông tin khi nghe, 25% khi nhìn, còn nếu kết hợp đa phương tiện thì lượng thông tin thu nhận được đạt tới 65%.LớpSĩ sốGiỏiKháTBYếuKémSL%SL%SL%SL%SL%8139717,9820,51435,91025,7008238718,4821,11539,4821,10083391025,61025,61128,2820,600- Chất lượng bộ môn Sinh học do tôi đảm nhiệm ở 3 lớp 81, 82, 83 ( khi chưa áp dụng biện pháp) 1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP- Vì vậy, tôi thiết nghĩ cần thiết phải sử dụng các phương tiện dạy học phù hợp, hấp dẫn để lôi cuốn học sinh, tạo sự hứng thú để các em tham gia tích cực vào quá trình học tập.- Xuất phát từ thực trạng đó, tôi quyết định nghiên cứu, tìm hiểu làm thế nào thu hút các em tích cực, tự giác tham gia học tập nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn. Đó là lí do tôi chọn biện pháp:“Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua sử dụng video trong dạy học phần Cơ thể người và Vệ sinh - Sinh học 8” 2. MỤC ĐÍCH - Giúp học sinh mở rộng kiến thức và tăng thêm hiểu biết, làm cho bài học sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh hơn. - Hỗ trợ giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập, góp phần tích cực vào đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng bộ môn Sinh học.- Góp phần phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Hình thành ý thức bảo vệ cơ thể, bảo vệ môi trường sống, định hướng hành động, trách nhiệm của các em trong tương lai. - Góp phần vào phát triển khả năng quan sát, tư duy giúp các em nhớ kĩ, hiểu sâu bài học, phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh3. CÁCH THỨC TIẾN HÀNHwww.themegallery.comLOGOContents3.1. Sử dụng video trong hoạt động khởi động.3.2. Sử dụng video trong hình thành kiến thức mới.3.3. Sử dụng video trong hoạt động luyện tập.3.1. Sử dụng video trong hoạt động khởi độngVí dụ: Khi dạy bài 47 “Đại não” - Cho học sinh xem đoạn video “Em Kim Ngọc bị tai nạn giao thông chấn thương sọ não”. GV yêu cầu: Dựa vào nội dung đoạn video sau cho biết: Em Kim Ngọc có những biểu hiện gì? Tại sao lại như vậy”3.2. Sử dụng video trong hình thành kiến thức mới.Cách thứ nhất: Sử dụng video để khai thác kiến thức bài học. Áp dụng cách này, giáo viên đi theo ba bước chính: - GV định hướng (nêu câu hỏi)- Sử dụng đoạn phim: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập (trả lời câu hỏi).Cách thứ hai: Sử dụng video để minh hoạ cho kiến thức bài học. Theo cách này, sau khi giáo viên trình bày xong một đơn vị kiến thức khó sẽ cho học sinh xem phim để các em có thể hiểu sâu thêm kiến thức của bài học.3.2. Sử dụng video trong hình thành kiến thức mới.Cách thứ nhất: Sử dụng video để khai thác kiến thức bài học.Ví dụ: Khi dạy bài 62: “Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai” mục I: Thụ tinh và thụ thai. Giáo viên cho học sinh khai thác đoạn video “Quá trình thụ tinh và thụ thai” Theo trình tự 3 bước:Cách thứ hai: Sử dụng video minh hoạ cho kiến thức bài học. 3.2. Sử dụng video trong hình thành kiến thức mới.Ví dụ: Khi dạy bài: Bài 39 “Bài tiết nước tiểu” mục I: Tạo thành nước tiểu. Sau khi cho học sinh hoạt động tìm hiểu về sự tạo thành nước tiểu, giáo viên sử dụng đoạn video “Sự tạo thành nước tiểu” nhằm minh họa cho kiến thức bài học.3.3. Sử dụng video trong hoạt động luyện tập.Ví dụ: Bài 10: “Cấu tạo và chức năng của da” giáo viên cho học sinh khai thác đoạn video: Cấu trúc da người.- GV yêu cầu: Quan sát đoạn video sau cho biết:“Cấu tạo Da gồm những lớp nào? Kể tên các thành phần của những lớp đó? Vì sao vào mùa hanh khô, ta thường thấy có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo? Các lưu ý khi sử dụng biện pháp - Giáo viên cần xem trước nội dung, chọn lọc những đoạn phim có nội dung phù hợp nhất với bài học, có thời lượng vừa đủ. - Giáo viên cần phải xác định được thời điểm hợp lí để hướng dẫn học sinh sử dụng, khai thác đoạn video. - Giáo viên cần xây dựng được các câu hỏi hợp lý để khai thác nội dung đoạn phim theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. - Không sử dụng nhiều video trong một tiết dạy. Nên đưa đoạn phim vào hoạt động nào để đem lại hiệu quả cao nhất cho bài học, tạo hứng thú cho học sinh học tập một cách tích cực, chủ động. KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP LớpSĩ sốGiỏiKháTBYếuKémSL%SL%SL%SL%SL%81391230,81435,91230,812,50082381128,91231,61436,912,60083391435,91538,5923,112,500	So với khi chưa áp dụng biện pháp: Tỉ lệ học sinh khá giỏi 67,2% tăng 24,1%, tỉ lệ học sinh yếu 2,59% giảm 19,81%.- Chất lượng bộ mộn được nâng cao, kiến thức và kĩ năng các em thu nhận được nhiều hơn, sâu sắc và chắc chắn hơn.- Trong các tiết học với sự hỗ trợ của các đoạn video tạo ra tính trực quan sinh động giúp các em dễ dàng nắm bắt kiến thức. Các em không còn tỏ ra chán nản, học với tâm trạng đối phó, thụ động mà ngược lại các em đều rất thích thú, tạo ra sự tập trung cao độ, từ đó giúp các em khắc sâu kiến thức và thuộc bài ngay tại lớp.KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP- Học sinh tiếp cận các hiện tượng Sinh lí trong cơ thể người một cách tự nhiên hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, tự tin trong học tập, rèn luyện tư duy quan sát, khắc sâu kiến thức đã học - Từ đó hình thành động cơ, thái độ học tập tích cực, chủ động, phát triển phẩm chất và năng lực, sáng tạo góp phần đào tạo thế hệ trẻ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước: có trình độ văn hoá cơ bản, phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ, thông minh sáng tạo đáp ứng được những yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước - Góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học và hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP

Tài liệu đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_phat_huy_tinh_tich_cuc_hoc_tap_cua_hoc.ppt