Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh cho học sinh lớp 8 ở trường THCS Trần Đại Nghĩa, Cam Lâm

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh cho học sinh lớp 8 ở trường THCS Trần Đại Nghĩa, Cam Lâm

Lý do chọn biện pháp

+ Thực trạng:

Văn bản thuyết minh đưa vào chương trình Ngữ văn khối lớp 8 nhằm cung cấp cho học sinh về một kiểu văn bản thông dụng, rèn luyện kĩ năng trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học, nâng cao năng lực tư duy và biểu đạt cho học sinh. Hay nói một cách khác, đưa văn bản thuyết minh vào chương trình Ngữ văn khối lớp 8 là đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội hiện nay, nhằm giúp các em học sinh có thêm những kĩ năng sống cơ bản để có thể đáp ứng được yêu cầu của xã hội hiện đại.

- Nhiều năm gần đây, trong chương trình Ngữ văn theo tinh thần đổi mới đã chú trọng đến việc tạo lập văn bản của học sinh. Song, trong thực tế giảng dạy ở lớp 8/5 tôi nhận thấy, vẫn có những bài văn không đảm bảo bố cục 3 phần, hoặc nhầm lẫn vị trí vai trò của các phần trong bài làm; Có những bài làm sắp xếp các ý không theo trình tự; Có những bài văn nội dung sơ sài,

- Nhiều năm gần đây, trong chương trình Ngữ văn theo tinh thần đổi mới đã chú trọng đến việc tạo lập văn bản của học sinh. Song, trong thực tế giảng dạy ở lớp 8/5 tôi nhận thấy, vẫn có những bài văn không đảm bảo bố cục 3 phần, hoặc nhầm lẫn vị trí vai trò của các phần trong bài làm; Có những bài làm sắp xếp các ý không theo trình tự; Có những bài văn nội dung sơ sài,

 

ppt 14 trang thuongle 10613
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh cho học sinh lớp 8 ở trường THCS Trần Đại Nghĩa, Cam Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠYTÊN BIỆN PHÁP“RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG THCS TRẦN ĐAI NGHĨA, CAM LÂM”Lý do chọn biện phápNội dung các biện phápKết quả thực hiện các biện phápKết luận Lý do chọn biện pháp+ Thực trạng: - Văn bản thuyết minh đưa vào chương trình Ngữ văn khối lớp 8 nhằm cung cấp cho học sinh về một kiểu văn bản thông dụng, rèn luyện kĩ năng trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học, nâng cao năng lực tư duy và biểu đạt cho học sinh. Hay nói một cách khác, đưa văn bản thuyết minh vào chương trình Ngữ văn khối lớp 8 là đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội hiện nay, nhằm giúp các em học sinh có thêm những kĩ năng sống cơ bản để có thể đáp ứng được yêu cầu của xã hội hiện đại.Lý do chọn biện pháp+ Thực trạng: - Nhiều năm gần đây, trong chương trình Ngữ văn theo tinh thần đổi mới đã chú trọng đến việc tạo lập văn bản của học sinh. Song, trong thực tế giảng dạy ở lớp 8/5 tôi nhận thấy, vẫn có những bài văn không đảm bảo bố cục 3 phần, hoặc nhầm lẫn vị trí vai trò của các phần trong bài làm; Có những bài làm sắp xếp các ý không theo trình tự; Có những bài văn nội dung sơ sài, Lý do chọn biện pháp+ Nguyên nhân: - Nguyên nhân do học sinh chưa nắm chắc lý thuyết, không nhớ hoặc chưa tìm hiểu kĩ những nguồn thông tin về đối tượng thuyết minh dẫn đến việc học sinh khó khăn, có tâm lý “ngại” khi viết bài tập làm văn.Lý do chọn biện pháp+ Yêu cầu: - Vậy nên, tôi nhận thấy cần phải có những biện pháp tích cực giúp cho học sinh lớp 8 ở trường THCS Trần Đại Nghĩa, Cam Lâm có kiến thức, có niềm đam mê để rồi các em có thể viết tốt bài văn thuyết minh. 2. Nội dung các biện pháp* Bước 1: Cung cấp cho học sinh những kiến thức về văn thuyết minh.	Việc cung cấp kiến thức lý thuyết giúp học sinh nắm được những đặc điểm, yêu cầu và cách thức để làm bài văn thuyết minh là việc làm đầu tiên và vô cùng quan trọng. Hơn nữa, đây là kiểu văn bản mới được đưa vào nên việc giới thiệu lý thuyết cho học sinh đòi hỏi phải đầy đủ sâu sắc và có những dẫn chứng minh họa cụ thể, kết hợp trong quá trình học lý thuyết và luyện tập để học sinh khắc sâu kiến thức lý thuyết. Nếu không có hiểu biết về thể loại thì học sinh không thể làm bài tập đạt hiệu quả cao.* Bước 2: Tổ chức hướng dẫn học sinh cách tìm nguồn tư liệu về đối tượng thuyết minh phục vụ cho bài viết văn thuyết minh.	Trên thực tế, có rất nhiều nguồn tư liệu để học sinh nghiên cứu, tìm hiểu làm phong phú thêm vốn hiểu biết của bản thân. Trong quá trình sưu tầm tư liệu phải có kế hoạch và đòi hỏi ở học sinh sự nghiêm túc và niềm say mê.2. Nội dung các biện pháp* Bước 2: Tổ chức hướng dẫn học sinh cách tìm nguồn tư liệu về đối tượng thuyết minh phục vụ cho bài viết văn thuyết minh.	 + Nguồn tư liệu về đối tượng thuyết minh qua những bài học trên lớp, qua lời giảng của thầy cô trong quá trình học tập. Với nguồn tư liệu nay, đòi hỏi học sinh phải tập trung chú ý lắng nghe, cảm nhận và ghi nhớ chính xác.	 + Học sinh tự nghiên cứu tìm hiểu các nguồn tư liệu trong sách báo, các trang thông tin chính thống đã được thẩm định tính chính xác, thông tin từ nguồn intenet có sự chọn lọc, để làm giàu thêm vốn hiểu biết của bản thân.2. Nội dung các biện pháp* Bước 2: Tổ chức hướng dẫn học sinh cách tìm nguồn tư liệu về đối tượng thuyết minh phục vụ cho bài viết văn thuyết minh.	+ Tư liệu được sưu tầm trong thực tế: Lên kế hoạch tham quan, tổ chức hoạt động ngoại khóa giúp học sinh có những trải nghiệm thực tế, mục đích để các em sưu tầm được nguồn tư liệu phong phú cụ thể về đối tượng. Mỗi học sinh có quyển sổ tay ghi chép lại những nguồn thông tin mình đã sưu tầm. Trải nghiệm thực tế, còn là hình thức tạo được nhiều hứng thú, niềm say mê ở người học, khi có niềm say mê với môn học, học sinh sẽ tự giác tích cực chủ động và hiệu quả học tập sẽ đạt hiệu quả cao. 	2. Nội dung các biện pháp* Bước 3: Luyện tập	Nếu học sinh có được lý thuyết, có được nguồn tư liệu phong phú, nhưng không có quá trình luyện tập viết bài thì sẽ không đạt được hiệu quả cao. Bởi giữa lý thuyết và vận dụng vào thực hành có một khoảng cách xa. Đây là bước giáo viên giúp học sinh cụ thể hóa các kiến thức lí thuyết để có thể hiểu sâu hơn, đồng thời rèn kĩ năng viết văn. Việc luyện tập phải được làm thường xuyên liện tục, trong các tiết học trên lớp, và khi giao bài tập về nhà cho học sinh. Trong quá trình luyện tập đặc biệt chú ý phân loại học sinh, đảm bảo bài tập giao cho học sinh với những mức độ yêu cầu phù hợp và đảm bảo đặc thù đối tượng học sinh địa phương.	2. Nội dung các biện pháp3. Kết quả thực hiện các biện pháp	Thời gianLớp/ Sĩ sốTham gia tích cực , đạt yêu cầuTham gia nhưng còn hạn chếKhông tham giaSố lượng%Số lượng%Số lượng%8/5 (29)Trước khi áp dụng GP1758.61034,526.9Sau khi áp dụng GP1034.51241.4724.1	- Biện pháp nêu trên có thể áp dụng rộng rãi ở các khối lớp 8 khi dạy và học văn thuyết minh. Nội dung kiến thức thực tế và có thể áp dụng tốt giải pháp này để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.	4. Kết LuậnXIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Tài liệu đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_viet_bai_van_thuyet_minh_c.ppt