Bài giảng Đại số Khối 8 - Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
Bài tập: Với a, b là 2 số bất kì, thực hiện phép tính?
(a+b)(a+b)
(a+b)(a-b)
Diện tích hình vuông lớn:
(a+b)(a+b)= 𝑎^2+2ab+ 𝑏^2
Phát biểu hằng đẳng thức (1)thành lời:
Bình phương của 1 tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ 1 cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai
Áp dụng:
a) Tính 〖(𝑎+1)〗^2
b) Viết biểu thức 𝑥^2+ 4x +4 dưới dạng bình phương một tổng
c) Tính nhanh: 51^2; 301^2
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 8 - Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨPhát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?Bài tập: Với a, b là 2 số bất kì, thực hiện phép tính?(a+b)(a+b)(a+b)(a-b) ababababHình 1Diện tích hình vuông lớn:(a+b)(a+b)= Bình phương của 1 tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ 1 cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ haiPhát biểu hằng đẳng thức (1)thành lời:?2Áp dụng:a) Tính b) Viết biểu thức + 4x +4 dưới dạng bình phương một tổngc) Tính nhanh: Bình phương một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai.?4Phát biểu hằng đẳng thức (2) bằng lời:So sánh biểu thức khai triển của bình phương một tổng với bình phương một hiệu? Bài tập áp dụnga) Tính (x-)2b) Tính (2x-3y)2c) Tính nhanh 992Hiệu 2 bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với hiệu của chúng.?6Phát biểu hằng đẳng thức (3) bằng lời:Áp dụng:a) Tính (x+1)(x-1)b) Tính (x-2y)(x+2y)c) Tính nhanh: Thọ và đức đều đúng vì:Sơn rút ra được hằng đẳng thức:(A-B)2 = (B-A)2 Bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhauBài tập: Các phép biến đổi sau đúng hay sai?a) (x-y)2=x2 - y2b) (x+y)2=x2+ y2c) (x- 2y)2 =- (2y-x)2d) (2x-3y)(3y-2x)= 9y2- 4x2SaiSaiSaiĐúng Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.- Làm bài tập 16sgk/11,12- Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_khoi_8_bai_3_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho.pptx