Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 12: Luyện tập Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Em hãy kể những phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học?
1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung.
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp hằng đẳng thức.
3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp nhóm hạng tử.
1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung.
+ Tìm nhân tử chung.
+ Đặt nhân tử chung ra ngoài.
+ Viết các biểu thức còn lại và dấu của chúng vào trong ngoặc
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp hằng đẳng thức.
+ Xác định số hạng tử đã cho của đa thức và xác định hằng đẳng thức tương ứng.
+ Phân tích theo vế còn lại của hằng đẳng thức.
3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp nhóm hạng tử
+ Nhóm để xuất hiện nhân tử chung.
+ Nhóm để xuất hiện hằng đẳng thức.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPMôn: Đại số 8Tiết 12: LUYỆN TẬPKHỞI ĐỘNGEm hãy kể những phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học? 1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phươngpháp đặt nhân tử chung. 2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phươngpháp hằng đẳng thức. 3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phươngpháp nhóm hạng tử.Em hãy nối một hàng ở cột A với một hàng ở cột B để có khẳng định đúng:Cột ACột Bx2 – 2xy + y2 = (x – y)2Phân tích bằng dùng hằng đẳng thứcB) x3 + 3x2 + 3x + 1= (x + 1)32)Phân tích bằng đặt nhân tử chungC) 2x2 – 4x = 2x(x – 2)3) Phân tích bằng nhóm hạng tửD) x2 + 4xy + 4y2 = (x + 2y)24) phân tích bằng nhiều phương phápE) x2 + 4x – y2 + 4 = (x + 2 – y)(x + 2 + y)5) Phân tích bằng phương pháp khác1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phươngpháp đặt nhân tử chung.+ Tìm nhân tử chung.+ Đặt nhân tử chung ra ngoài.+ Viết các biểu thức còn lại và dấu của chúng vào trong ngoặc2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phươngpháp hằng đẳng thức.+ Xác định số hạng tử đã cho của đa thức và xác định hằng đẳng thức tương ứng.+ Phân tích theo vế còn lại của hằng đẳng thức.3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phươngpháp nhóm hạng tử+ Nhóm để xuất hiện nhân tử chung.+ Nhóm để xuất hiện hằng đẳng thức.Nhóm thích hợp Xuất hiện nhân tử chung của các nhómXuất hiện hằng đẳng thứcSau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục đượcLUYỆN TẬP- VẬN DỤNGDạng 1 :1) x2 – 9Phân tích đa thức sau thành nhân tử 2) 5x – 5y + ax – ay3) x2 + 6x + 96) x2 – 2xy + y2 – z24) 10x (x – y) – 8y (y – x) 5) 5x – 15yDãy 1 : làm 1;2Dãy 2 : làm 3;4Dãy 3 : làm 5;6NHÓMDạng 2 :1) 252 – 152 Tính nhanh2) 37,5. 6,5 – 7,5. 3,4 – 6,6. 7,5 + 3,5. 37,53) 452 + 402 - 152 + 80.45Dạng 3 :1) x + 5x2 = 0Tìm x, biết:2) 2(x + 5) –x2 – 5x = 0 TÌM TÒI – MỞ RỘNGDạng 4 :1) 20052005 – 20052004 chia hết cho 2004Dùng phân tích đa thức thành nhân tử để giải các dạng bài tập khác2) Hiệu bình phương của hai số lẻ liên tiếp có chia hết cho 8 khôngVề nhà tìm hiểu và giải xem như bài tập về nhà3)Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức:Các phương phápCác dạng bài tậpPHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬBẢN ĐỒ TƯ DUYĐặt nhân tử chungDùng hằng đẳng thứcNhóm các hạng tử Tính giá trị của biểu thức. Tính nhanhTìm xChứng minh đa thức thoả mãn điều kiệnTrả lời các câu hỏi để tìm ra được nhân vật trong tranhTrò chơi đoán tranh12345Gợi ýCâu 1: Kết quả phân tích đa thức x2–xy+x–y thành nhân tử là : a/ (x–y)(x+1) b/ (x–y)(x-1) c/ (x–y)(x + y) aCâu 4 :Kết quả phân tích đa thức: 3x2–5x–3xy+5y thành nhân tử là:a/(x–y)(3x–5) b/(x–y)(3x+5) c/(x–y)(x–5)Câu 3 :Kết quả phân tích đa thức x2 + 4x– y2 + 4 thành nhân tử là:a/(x+2)(x–4) b/(x+2+y)(x+2-y) c/ x(x+2)Câu 2: Kết quả phân tích đa thức xz+yz–5(x+y) thành nhân tử là :a/(x+y)(z+ 5) b/(x+y)(x–z) c/(x +y)(z–5)abcD5D4D3D2D112345Gợi ýÔng được dân gian gọi là Bảo NghĩaVươngÔ số may mắnThưởngmột tràng vỗ tay ! Mở ô tiếp theo30 Trần Bình Trọng (1259-1285) – Danh tướng thời TrầnTrong lịch sử nước Việt ta còn ghi lại rất nhiều câu nói bất hủ của các bậc anh hùng dân tộc, làm rạng danh nước nhà. Một trong những câu nói bất hủ phải kể đến là lời mắng: “Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc” của danh tướng Trần Bình Trọng thời nhà Trần.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : * Đối với bài học ở tiết học này: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Xem lại các bài tập đã làm. Làm bài tập: 48b, c; 49; 50 trang 22; 23 (SGK), 31; 32 trang 6 (SBT) Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo, các em học sinh !BackCâu 1: Kết quả phân tích đa thức x2 – xy + x – y thành nhân tử là : a/ (x – y)(x + 1) b/ (x – y)(x - 1) c/ (x – y)(x + y) 460123456789101112131415161718192021222324252627282930Chọn a/ Vì: x2 – xy + x - y = (x2 – xy) + (x – y) = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x + 1)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMHãy chọn đáp án đúngBackCâu 2: Kết quả phân tích đa thức xz + yz – 5(x + y) thành nhân tử là : a/ (x + y)(z + 5) b/ (x + y)(x – z) c/ (x + y)( z – 5) 460123456789101112131415161718192021222324252627282930 Chọn c/ Vì: xz + yz – 5(x + y) = (xz + yz) – 5(x + y) = z(x + y) – 5(x + y) = (x + y)(z – 5) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMHãy chọn đáp án đúngBackCâu 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử : x2 + 4x – y2 + 4 a/ (x + 2)(x – 4)b/(x + 2 + y)(x + 2 - y) c/ x(x + 2) 460123456789101112131415161718192021222324252627282930 Chọn B Vì: x2 + 4x – y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) – y2 = (x + 2)2 – y2 = (x +2 + y)(x + 2 – y)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMHãy chọn đáp án đúngBackCâu 4 : Phân tích đa thức thành nhân tử : 3x2 – 5x – 3xy + 5y a/ (x – y)(3x – 5) b/ (x – y)(3x + 5) c/ (x – y)(x – 5)460123456789101112131415161718192021222324252627282930 Chọn a/ Vì: 3x2– 5x – 3xy + 5y = (3x2 – 3xy) + (-5x + 5y) = 3x(x – y) – 5(x – y) = (x – y)(3x – 5)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMHãy chọn đáp án đúngBackBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMÔ số may mắnThưởngmột tràngpháo tay.Mở ô tiếp theo HƯỚNG DẪN VỀ NHÀLưu ý: khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử cần nhóm thích hợp Ôn tập 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã họcLàm các bài tập còn lại trong SGK.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_12_luyen_tap_cac_phuong_phap_pha.ppt