Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta

Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta

Dựa vào Atlat Việt Nam trang 10 , bảng 34.1 , kết hợp nội dung

SGK , hãy trình bày đặc điểm chính các hệ thống sông lớn nước ta

Nhóm 1- Sông ngòi Bắc Bộ

Nhóm 2- Sông ngòi Trung bộ

Nhóm 3+ 4- Sông ngòi Nam Bộ

 

pptx 40 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 34: 
Các hệ thống sông lớn ở nước ta 
Thế nào là hệ thống sông? 
Các hệ thống sông lớn ở nước ta 
LƯỢC ĐỒ CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở VIỆT NAM 
Các hệ thống sông 
lớn ở nước ta 
DỰA VÀO BẢNG 34.1 VÀ HÌNH 33.1 SGK VỀ CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở VIỆT NAM, EM HÃY CHO BIẾT: 
Hãy nêu tên và xác định vị trí lưu vực của các hệ thống sông lớn ở nước ta? 
Nước ta có mấy hệ thống sông lớn? 
Lược đồ 
Các hệ thống sông 
lớn ở nước ta 
DỰA VÀO BẢNG 34.1 VÀ HÌNH 33.1 SGK VỀ CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở VIỆT NAM, EM HÃY CHO BIẾT: 
Nước ta có mấy hệ thống sông lớn? 
Lược đồ 
+Có 9 hệ thống sông lớn: 
1-Sông Hồng 
2-Sông Thái Bình 
3-Sông Kì Cùng- Bằng Giang 
4-Sông Mã 
5-Sông Cả 
6-Sông Thu Bồn 
7-Sông Ba 
8-Sông Đồng Nai 
9-Sông Mê Kông 
Nhóm 1- Sông ngòi Bắc Bộ 
Nhóm 2- Sông ngòi Trung bộ 
Nhóm 3+ 4- Sông ngòi Nam Bộ 
Dựa vào Atlat Việt Nam trang 10 , bảng 34.1 , kết hợp nội dung 
SGK , hãy trình bày đặc điểm chính các hệ thống sông lớn nước ta 
Các nhóm thảo luận các nội dung sau: 
•Chế độ nước 
•Mạng lưói 
•Các hệ thống sông 
chính 
•Xác định trên lược 
 đồ nơi hợp lưu của 
3 sông thuộc 
hệ thống S.Hồng 
NHÓM 1 
SÔNG NGÒI BẮC BỘ 
•Nêu các đặc điểm 
về dòng chảy , chế 
độ nước và giải thích 
•Xác định các hệ 
thống sông lớn trên 
lược đồ 
NHÓM 2 
SÔNG NGÒI TRUNG BỘ 
•Chế độ nước 
•Đặc điểm dòng chảy 
•Tên gọi đoạn sông 
Mê-công chảy qua 
nước ta .Tên các sông 
nhánh , cửa sông. 
NHÓM 3+4 
SÔNG NGÒI NAM BỘ 
Hệ thống sông ngòi Bắc Bộ 
STT 
Hệ thống các sông 
Độ dài sông chính (km) 
Diện tích lưu vực (km2) 
Tổng lượng dòng chảy (tỉ m3/năm) 
Hàm lượng phù sa (g/m3) 
Mùa lũ (tháng ) 
Các cửa sông 
1 
Sông Hồng 
566 
1122 
72700 
143700 
120 
1010 
6-10 
Ba lạt 
Trà Lí 
Lạch Giang 
2 
Sông Thái Bình 
385 
15180 
10 
128 
6-10 
Nam triệu 
Cấm 
Văn úc 
Thái bình 
3 
Kì cùng -Bằng giang 
243 
11220 
7,3 
686 
6-9 
Chảy vào sông Tây giang (TQ) 
Lược đồ hệ thống sông ngòi Bắc Bộ 
Toàn cảnh sông Hồng 
Thượng nguồn sông Hồng 
sông Hồng mùa lũ 
sông Hồng mùa cạn 
Sông ngòi Trung Bộ 
STT 
Hệ thống các sông 
Độ dài sông chính (km) 
Diện tích lưu vực (km2) 
Tổng lượng dòng chảy (tỉ m3/năm) 
Hàm lượng phù sa (g/m3) 
Mùa lũ (tháng ) 
Các cửa sông 
1 
Sông Mã 
410 
512 
17 600 
28 400 
10,8 
402 
6-10 
Lạch trường 
Lạch trào (Hới ) 
2 
Sông Cả 
361 
531 
17 730 
27 200 
24,7 
206 
7-11 
Hội 
3 
Sông Thu bồn 
205 
10350 
20 
120 
9-12 
Đại 
4 
Sông Ba( Đà Rằng) 
388 
13 900 
9,39 
227 
9-12 
Tuy hoà 
Lược đồ sông ngòi Trung Bộ 
Sông ngòi miền Trung 
Mùa lũ miền Trung 
Sông ngòi Nam Bộ 
STT 
Hệ thống các sông 
Độ dài sông chính (km) 
Diện tích lưu vực (km2) 
Tổng lượng dòng chảy (tỉ m3/năm) 
Hàm lượng phù sa (g/m3) 
Mùa lũ (tháng ) 
Các cửa sông 
1 
Sông Đồng Nai 
635 
37 400 
32,8 
200 
7-11 
Cần giờ 
Soài rạp 
Đồng tranh 
2 
Sông Mê- kong 
230 
4300 
71 000 
795 000 
507 
150 
7-11 
Tiểu,Đại,Ba lai, Hàm luông, Cổ chiên , Cung hầu , Định an, Trần đề , Bát sắc 
Lược đồ hệ thống sông ngòi Nam Bộ 
Bản đồ sông Mê Công 
Phần sông Mê công chảy vào Việt Nam 
Toàn cảnh hệ thống sông Đồng Nai 
Toàn cảnh hệ thống sông Đồng Nai 
Toàn cảnh hệ thống sông Mê Công 
Xác định trên bản đồ nơi 3 sông gặp nhau 
Tại sao sông ngòi Trung Bộ ngắn và dốc? 
Đoạn sông MêCông chảy qua nước ta chia làm những nhánh nào? Vì sao nó còn được gọi tên là Cửu Long? 
Em hãy nêu tên các cửa mà sông đổ ra biển? 
II. VẤN ĐỀ CHUNG SỐNG VỚI LŨ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
Bằng hiểu biết cá nhân , kết hợp quan sát các hình ảnh , hãy trình bày những thuận lợi và khó khăn về vấn đề lũ ở đồng bằng sông Cửu long. Qua đó hãy nêu các biện pháp phòng lũ . 
Các bàn thảo luận nội dung sau: 
•Đối với SXNN 
•Hoạt động kinh tế của người dân vào mùa lũ 
THUẬN LỢI 
•Đối với SXNN 
• Các hoạt động kinh tế xã hội khác 
KHÓ KHĂN 
•Những biện pháp nhằm hạn chế các thiệt hại do lũ gây ra 
BIỆN PHÁP PHÒNG LŨ 
Thuận lợi 
Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng 
Làm giảm độ chua mặn của ruộng đất bị nhiễm phèn bằng cách đưa nước ngọt vào và cày đảo cho sục bùn lên, sau đó để bùn lắng xuống rồi tháo hết nước ra, xong lại đưa nước ngọt mới vào, có thể làm đi làm lại nhiều lần 
Bồi đắp phù sa và mở rộng đồng bằng 
Tăng nguồn thuỷ sản tự nhiên 
Khó khăn 
Ngập lụt diện rộng phá hoại mùa màng 
Gây tổn thất về tài sản và tính mạng con người 
Giao thông đi lại khó khăn 
Biện pháp phòng lũ 
Đắp đê, bờ bao 
Làm nhà nổi, xây dựng nơi tránh lũ cho dân 
Tiêu lũ các kênh rạch phía Tây 
Thuận lợi 
• Thau chua , rửa mặn đất đồng bằng 
•Bồi đắp phù sa và mở rộng diện tích châu thổ . 
•Tăng nguồn thuỷ sản tự nhiên 
II- VẤN ĐỀ CHUNG SỐNG VỚI LŨ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
3. Biện pháp phòng lũ 
•Đắp đê , bờ bao. 
•Mở rộng hệ thống tiêu lũ ra kênh rạch 
•Xây dựng nơi tránh lũ cho dân 
2. Khó khăn 
•Gây tổn thất về người và của . 
•Các hoạt động xã hội bị đình trệ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_8_bai_34_cac_he_thong_song_lon_o_nuoc_t.pptx