Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

1. Dân cư:

Thành phố Mum-bai (Ấn Độ)

Số dân: 15,0 triệu người (năm 2000)

Thành phố Niu Đê-li (Ấn Độ)

Số dân: 13,2 triệu người (năm 2000)

Nam Á có số dân đông đứng hàng thứ 2 châu Á và có mật độ dân số đông nhất châu Á.

Là khu vực có nền văn minh cổ đại, tôn giáo chính là Hồi giáo và Ấn Dộ giáo.

2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

* Hoạt động nhóm: (3’)

Câu 1: Mô tả hình 11.3 và hình 11.4?

- Nhà ở được xây dựng như thế nào?

- Diện tích canh tác? Hình thức lao động? Trình độ sản xuất?

- Hoạt động kinh tế nào là phổ biến?

Câu 2: Qua đó nhận xét khái quát gì về kinh tế các nước Nam Á?

Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào của Ấn Độ?

-> Phản ảnh xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế của Ấn Độ.

 

ppt 26 trang thuongle 9200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11 DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM ÁKIỂM TRA BÀI CŨ Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm của mỗi miền?Lược đồ tự nhiên Nam ÁBài 11 DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM ÁBản đồ hành chính các nước Nam Á Xác định vị trí các nước thuộc khu vực Nam Á?Pa-ki-xtanNê-panẤn ĐộBu-tanMan-đi-vơBăng-la-đétXri Lan-caKhu vựcDiện tích(nghìn km2)Dân số năm 2001 (triệu người)Mật độ dân số (người/km2)117624489Đông Nam Á4495519Trung Á400256Tây Nam Á7016286Bảng 11.1. Diện tích và dân số một số khu vực của châu ÁKể tên hai khu vực đông dân nhất châu Á?15031356Đông ÁNam ÁTính mật độ dân số của các khu vực thuộc Châu Á?127,7302,1115,414,040,7 BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á1. Dân cưHình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam ÁMumBaiCarasiNiu®ªliC«ncata BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM ÁLược đồ tự nhiên Nam ÁHình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam ÁCác đô thị có trên 8 triệu dân Thành phố Mum-bai (Ấn Độ)Số dân: 15,0 triệu người (năm 2000)Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam ÁCác đô thị có trên 8 triệu dân Thành phố Niu Đê-li (Ấn Độ)Số dân: 13,2 triệu người (năm 2000)Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam ÁCác đô thị có trên 8 triệu dân Thành phố Côn-ca-ta (Ấn Độ)Số dân: 12,0 triệu người (năm2000)Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam ÁCác đô thị có trên 8 triệu dân Thành phố Ca-ra-si (Pa-ki-xtan)Số dân: 12,0 triệu người (năm 2000) BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á1. Dân cư:-Nam Á có số dân đông đứng hàng thứ 2 châu Á và có mật độ dân số đông nhất châu Á.Dân cư Nam Á chủ yếu theo những tôn giáo nào?Ấn Độ giáo (Đạo Hin-đu) Đền thờ Taj Mahal - Một trong những công trình văn hóa nổi tiếng ở Ấn ĐộLớp học nhạc và múa của người theo Ấn Độ giáoBò - con vật thiêng được đi lại tự do trên đường phốNhà thờ Hồi giáoThức ăn chay trong tháng RamadaTháng ăn chay Ramadan bắt đầu vào tháng thứ 9 theo lịch mặt trăng và kéo dài trong 29 hoặc 30 ngày liên tiếp. Vào lễ này, các tín đồ không được ăn trong suốt thời gian từ trước lúc mặt trời mọc tới sau mặt trời lặn.Cầu nguyệnHồi giáoTôn giáo ảnh hưởng như thế nào đến đời sống xã hội Nam Á BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á1. Dân cư:-Nam Á có số dân đông đứng hàng thứ 2 châu Á và có mật độ dân số đông nhất châu Á.-Là khu vực có nền văn minh cổ đại, tôn giáo chính là Hồi giáo và Ấn Dộ giáo.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á1. Dân cư:-Là khu vực có nền văn minh cổ đại, tô giáo chính là Hồi giáo và Ấn Dộ giáo.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội-* Hoạt động nhóm: (3’)Câu 1: Mô tả hình 11.3 và hình 11.4?- Nhà ở được xây dựng như thế nào? - Diện tích canh tác? Hình thức lao động? Trình độ sản xuất?- Hoạt động kinh tế nào là phổ biến?Câu 2: Qua đó nhận xét khái quát gì về kinh tế các nước Nam Á?2. Đặc điểm kinh tế - xã hộicác ngành kinh tế Tỉ trọng trong cơ cấu GDP (%) 199519992001Nông - Lâm - Thủy sản28,427,725,0Công nghiệp - Xây dựng27,126,327,0Dịch vụ44,546,048,0 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ?Bảng 11.2. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ2. Đặc điểm kinh tế - xã hộicác ngành kinh tế Tỉ trọng trong cơ cấu GDP (%) 199519992001Nông - Lâm - Thủy sản28,427,725,0Công nghiệp - Xây dựng27,126,327,0Dịch vụ44,546,048,0Bảng 11.2. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ2. Đặc điểm kinh tế - xã hộiSự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào của Ấn Độ?-> Phản ảnh xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế của Ấn Độ.Dựa vào SGK cho biết các dấu hiệu thể hiện sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ?- Công nghiệp?- Nông nghiệp?- Dịch vụ? Công nghiệpCông nghiệp luyện kimXưởng sản xuất Ôtô ở Mum-baiCông nghiệp dệtSản xuất máy bayMột hình ảnh quảng cáo cho sản phẩm phần mềm vi tính của Ấn ĐộCông nghiệp quân sự BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á2. Đặc điểm kinh tế - xã hội Sản xuất lúa Bừa ruộng Nông dân đang thái ớt để xuất khẩu Đồng cỏ chăn nuôi bò sữa BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á2. Đặc điểm kinh tế - xã hộiNông nghiệpDịch vụ Lễ hội đua voiBollywood - Được mệnh danh là Hollyood của Ấn ĐộBollywood - Được mệnh danh là Hollyood của Ấn Độ BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á2. Đặc điểm kinh tế - xã hội BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á1. Dân cư:-Là khu vực có nền văn minh cổ đại, tô giáo chính là Hồi giáo và Ấn Dộ giáo.2. Đặc điểm kinh tế - xã hộiNam Á có nền kinh tế đang phát triên, trong đó Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triên nhất.Câu 1: Dân cư Nam Á chủ yếu thuộc tôn giáo nào?Củng cốA. Hồi giáoB.Thiên chúa giáoC. Ấn Độ giáoD. Phật giáoCâu 2: Điền các từ, cụm từ thích hợp vào phần trống phía dưới.Nam Á có mật độ dân số trong các khu vực của Châu Á. Các nước trong khu vực có nền kinh tế .Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất ở Nam Á là cao nhấtđang phát triểnẤn ĐộDẶN DÒ Học nội dung bài cũ. Đọc trước nội dung bài 12 Chuẩn bị tranh ảnh về núi Phú Sĩ, sông Trường Giang, các hình ảnh về động đất, núi lửa .

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_8_bai_11_dan_cu_va_dac_diem_kinh_te.ppt