Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 35, Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 35, Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam

 THẢO LUẬN NHÓM: 5 phút

Nhóm 1: Đi dọc VT 220 B, từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt -Trung ta phải vượt qua các dãy núi và các dòng sông nào?

Nhóm 2: Đi dọc KT 1080 Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, phải đi qua các cao nguyên nào? Nhận xét địa hình và nham thạch các cao nguyên này?

Nhóm 3: Cho biết quốc lộ 1 A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo nào? Các đèo này ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam như thế nào?

 

ppt 28 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 35, Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỊA LÍ 8 
KIỂM TRA MIỆNG 
 Địa hình bờ biển và thềm lục địa của nước ta có đặc điểm như thế nào? 
- Bờ biển dài 3260 km 
Có 2 dạng chính là bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng) và bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. 
- Giá trị : nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch 
Xác định giới hạn các khu vực đồi núi nước ta? 
 THẢO LUẬN NHÓM: 5 phút 
Nhóm 1 : Đi dọc VT 22 0 B, từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt -Trung ta phải vượt qua các dãy núi và các dòng sông nào? 
Nhóm 2: Đi dọc KT 108 0 Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, phải đi qua các cao nguyên nào? Nhận xét địa hình và nham thạch các cao nguyên này? 
Nhóm 3 : Cho biết quốc lộ 1 A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo nào? Các đèo này ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam như thế nào? 
Nhóm 1 : Đi dọc vĩ tuyến 22 0 B, từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt - Trung ta phải vượt qua các dãy núi nào? Các dòng sông nào? 
Pu-đen-đinh 
Hoàng liên sơn 
 CC sông Gâm 
Cc Ngân Sơn 
Cc Bắc Sơn 
22 o B 
Dãy Con Voi 
 Tiết 35 Bài 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 
1. Đi dọc vĩ tuyến 22 0 B, từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt- Trung phải vượt qua : 
- Các dãy núi: Pu-đen-đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn. 
DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN 
SÔNG ĐÀ 
SÔNG HỒNG 
- Các dòng sông: sông Đà, sông Hồng 
SÔNG GÂM 
SÔNG CẦU 
S. BẰNG GIANG 
sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Bằng Giang. 
 Tiết 36 Bài 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 
2 . Đi dọc kinh tuyến 108 0 Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, phải đi qua các cao nguyên : 
Nhóm 2: Đi dọc KT 108 0 Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, phải đi qua các cao nguyên nào? Nhận xét địa hình và nham thạch các cao nguyên này? 
CN KON TUM 
CN PLÂYKU 
CN ĐẮK LẮK 
CN LÂM VIÊN 
- Kon Tum cao 1400 m, Plâyku > 1000 m, Đắk- Lắk 1500 m, Di Linh 1000 m. 
THÁC NƯỚC TRÊN CAO NGUYÊN 
- Địa hình các cao nguyên có độ cao khác nhau, sườn cao nguyên dốc, nhiều thác nước. 
- Nham thạch: là khu vực nền cổ bị nứt vỡ kèm theo phun trào ba-dan giai đoạn Tân kiến tạo. 
NÚI LỬA & BIỂN HỒ 
MIỆNG NÚI LỬA CHƯ ĐĂNG YA VÀ ĐẤT ĐỎ BA DAN 
ĐẤT KHÁC 
ĐẤT BA DAN 
+ CN Kon Tum: chủ yếu đá Granít và đá biến chất. 
+ Các cao nguyên còn lại chủ yếu đá ba dan. 
 Tiết 35- Bài 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 
3. Quốc lộ 1 A từ Lạng Sơn tới Cà Mau dài 1700 km, vượt qua các 
đèo nào? Các đèo này ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam như thế nào? 
Nhóm 3 : Cho biết quốc lộ 1 A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo nào? Các đèo này ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam như thế nào? 
ĐÈO SÀI HỒ (LẠNG SƠN) 
ĐÈO TAM ĐIỆP(NINH BÌNH) 
ĐÈO NGANG (HÀ TĨNH - QUẢNG BÌNH) 
ĐÈO HẢI VÂN 
ĐƯỜNG HẦM GÓP PHẦN GIẢM TAI NẠN 
ĐÈO CẢ( PHÚ YÊN-KHÁNH HÒA) 
TAI NẠN LUÔN XẢY RA 
ĐÈO NGANG 
ĐÈO TAM ĐIỆP 
ĐÈO SÀI HỒ 
ĐÈO HẢI VÂN 
- Đèo Sài Hồ (Lạng Sơn), đèo Tam Điệp (Ninh Bình), đèo Ngang (Hà Tĩnh-Quảng Bình), đèo Hải Vân (Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng), 
ĐÈO CÙ MÔNG 
ĐÈO CẢ 
Đèo Cù Mông(Bình Định-Phú Yên), đèo Cả(Phú Yên - Khánh Hòa), 
- Các đèo này gây ảnh hưởng, trở ngại lớn cho giao thông vận tải từ Bắc vào Nam 
ĐANG THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM QUA ĐÈO CẢ 
Cho biết ảnh hưởng của cácđèo đối với giao thông theo hướng Bắc – Nam thế nào? 
Tổng kết 
Ảnh hưởng nhiều như tốn kém trong xây dựng đường giao thông, vượt qua đèo rất nguy hiểm 
 +Làm chậm tốc độ và dễ gây ra tai nạn giao thông đường bộ. 
 + Gây ách tắc giao thông vào mùa mưa lũ do hiện tượng đất trượt, đá lở. 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
- Học bài : chú ý 
 + Cấu trúc địa hình Việt Nam: Sự phân hóa địa hình từ Bắc đến Nam và từ Đông sang Tây. 
 + Kỹ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. 
 + Phân biệt địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo. 
 - Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm khí hậu Việt Nam. 
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa. 
BÀI HỌC KẾT THÚC 
TẠM BIỆT CÁC EM 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_tiet_35_bai_30_thuc_hanh_doc_ban_do_d.ppt