Bài giảng dự giờ môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 29, Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non

Bài giảng dự giờ môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 29, Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non

THÔNG TIN

Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn. Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu hóa thức ăn.

Với đặc điểm của ruột non như thế, dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?

? Khi không có kích thích của thức ăn, tuyến gan, tuyến ruột, tuyến tuỵ có tiết dịch không?

Khi nào môn vị đóng mở?

Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ?

Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu hiện:

+ Thức ăn được hoà loãng và trộn đều các dịch tiêu hoá ( dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột).

+ Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau.

+ Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo.

Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì ?

Sự biến đổi hoá học của ruột non được thực hiện đối với những chất: gluxit ( tinh bột, đường đôi), prôtêin , lipit.axit nucleic

Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là: đường đơn, axit amin, glixerin và axit béo, nucleôtit

ppt 26 trang thuongle 3690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 29, Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt Liệt Chào Mừng Các Thầy Cô Giáo Về Dự Giờ Thăm Lớp M«n: sinh häc 8C©u 1. Thức ăn trong dạ dày được biến đổi như thế nào về mặt lí học và hóa học ?KIỂM TRAĐáp án:- Biến đổi lí học: +Tiết dịch vị hòa lãng thức ăn+ Sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Biến đổi hóa học:Hoạt động của enzim pepsin phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn( 3 – 10 axit amin ).a/ Trong ống tiêu hoá, tiếp theo dạ dày là cơ quan nào?b/ Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn được tiêu hóa tiếp ? b/ Thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là: lipit, gluxit, prôtêin. Câu 2:a/ Ruột non Đáp ánI-Ruột non.- Dài 2,8 -3 m.Ruột non có đặc điểm nào phân biệt với các cơ quan tiêu hóa khác? Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONLớp dưới niêm mạc Ảnh tiêu bản cấu tạo ruột non Lớp màng Lớp niêm mạc ? Ruét noncã cÊu t¹o như thÕ nµo ?I-Ruột non. Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONThành ruột non gồm 4 lớpLớp màng bọc bên ngoàiLớp cơCơ dọcCơ vòngLớp niêm mạc Lớp dưới niêm mạc Lớp cơ? Đặc điểm cấu tạo của ruột non có gì giống và khác dạ dày? I-Ruột non. Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONGiống: Ruột non cũng có cấu tạo 4 lớp như dạ dày Khác: Ruột nonDạ dàyThành mỏng, lớp cơ chỉ gồm cơ dọc cơ vòngThành dày, lớp cơ gòm cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo.I-Ruột non. Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONĐoạn đầu của ruột non là phần nào?T¸ trµngGanMËtTuþD¹ dµyT¸ trµngTá tràng có đặc điểm gì ?- Tá tràng là đoạn đầu của ruột non có dịch tụy và dịch mật cùng đổ vào.I-Ruột non. Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONLớp niêm mạc ruột non có cấu tạo như thế nào? Có tác dụng gì.- Lớp niêm mạc ruột non có nhiều tuyến ruột => tiết dịch ruột và các tế bào => tiết chất nhày.I-Ruột non:THÔNG TINTrong dịch tụy và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn. Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu hóa thức ăn.Với đặc điểm của ruột non như thế, dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạtđộng tiêu hóa nào? Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONII.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON? Khi không có kích thích của thức ăn, tuyến gan, tuyến ruột, tuyến tuỵ có tiết dịch không? ? Dịch ruột tiết ra khi nào?? Khi nào môn vị đóng mở?II.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONTìm hiểu thông tin SGK hãy trả lời các câu hỏi sau:Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ?- Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu hiện:+ Thức ăn được hoà loãng và trộn đều các dịch tiêu hoá ( dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột).+ Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau.+ Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo.II.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONTinh bột và đường đôiAmilazaMantazaMantozơGlucozơPrôtêinPepsinTripsinPeptitAxit AminDịch mậtLipazaLipitCác giọt lipit nhỏAxit béoGlixêrinErepsinAxit nucleicNucleotitCác thành phần cấu tạo của NucleotitCâu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì ?- Sự biến đổi hoá học của ruột non được thực hiện đối với những chất: gluxit ( tinh bột, đường đôi), prôtêin , lipit.axit nucleic- Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là: đường đơn, axit amin, glixerin và axit béo, nucleôtitII.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONCâu 3: Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò như thế nào ? Theo em trong 2 loại biến đổi trên ở ruột non thì biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn?- Co bóp nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.- Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ruột.- Biến đổi hoá học là chủ yếu và quan trọng hơn vì đến ruột non thức ăn được biến đổi từ các chất phức tạp thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ đượcII.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONCâu 4: Nếu thức ăn ở ruột non không được biến đổi hết thì sẽ như thế nào? Như vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải làm gì ?* Để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải ăn chậm nhai kỹ và ăn uống phải đúng khoa học* Nếu thức ăn không được tiêu hóa ở ruột non sẽ được thải ra ngoài qua ống tiêu hóa.II.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONII- Tiêu hóa ở ruột non:Hoàn thành nội dung phiếu học tậpBiến đổi thức ăn ở ruộtHoạt động tham giaCơ quan tế bào thực hiệnTác dụng của hoạt động- Tiết dịch- Sự co bóp .- Sự phân cắt Lipit.- Tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến gan. - Thành ruột non.- Muối mật.- Hòa loãng thức ăn.- Đảo trộn thức ăn làm thức ăn thấm đẫm dịch tiêu hóa.- Phân cắt nhỏ Lipit.- Enzim tác động lên tinh bột.- Enzim tác động lên Prôtêin.- Enzim tác động lên Lipit.- Tinh bột và đường đôi đường đơn.Prôtêin Axit amin.- Lipit (giọt nhỏ) Axit béo và Grixêrin.Biến đổi hóa họcBiến đổi lí họcTác dụng của hoạt độngCơ quan, tế bào thực hiệnHoạt động tham giaBiến đổi thức ăn ở ruột non Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONII- Tiêu hóa ở ruột non: các en zimCÂU HỎI – BÀI TẬP Câu1: Sản phẫm cuối cùng của prôtêin sau khi được tiêu hóa ở ruột non là: a. Glucô. b. Axit amin c. Glixêrin d. Axit béo Câu2: Những loại chất nào cần tiêu hóa tiếp ở ruột non ? a. Gluxit b. Prôt êin c. Lipit. d. Cả a, b, c. Câu 3: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là : a. axít béo và glixêrin b. Đường đơn, axit amin . c. Các vitamin, các muối khoáng. d. Cả a, b, c.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀCâu 4: Một người bị triệu chứng thiếu axít trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có diễn ra được không? - Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hoá của ruột non nên hiệu quả tiêu hoá sẽ thấp.Đáp ánHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀĐọc bài đọc thêm : Mục Em có biết.Ôn tập và hệ thống sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng đến ruột non . Nghiên cứu nội dung bài 29 và 30 và hoàn thành vào vở bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_29_bai_28_tieu_hoa.ppt