Bài giảng dự giờ Ngữ văn Lớp 8 - Bài 23: Đọc hiểu Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

Bài giảng dự giờ Ngữ văn Lớp 8 - Bài 23: Đọc hiểu Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

1. Tác giả

Trần Quốc Tuấn (1231 ? -1300) tước Hưng Đạo Vương, là 1 danh tướng kiệt xuất thời Trần

Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên

Ông được nhân dân tôn là “Đức thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi

- Hoàn cảnh ra đời:

Trước cuộc kháng chiến Chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285)

Mục đích viết bài hịch của Trần Quốc Tuấn

Khuyến khích tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp

- Thể loại:

Hịch

Giới thiệu về Hịch

Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài

+ Mục đích là khích lệ tinh thần, tình cảm người nghe

Có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn đanh thép, có tính chiến đấu cao

Thường được viết theo thể văn biền ngẫu

Phương thức biểu đạt: nghị luận .

 

ppt 14 trang thuongle 8360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng dự giờ Ngữ văn Lớp 8 - Bài 23: Đọc hiểu Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô về dự giờ Ngữ văn Lớp 8AChào mừng các thầy cô về dự giờ Ngữ văn Lớp 8ATiết 93:HỊCH TƯỚNG SĨ - Trần Quốc Tuấn - 31. Tác giả- Trần Quốc Tuấn (1231 ? -1300) tước Hưng Đạo Vương, là 1 danh tướng kiệt xuất thời Trần - Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên - Ông được nhân dân tôn là “Đức thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơiChân dung Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo Vương)Tượng đài Trần Hưng Đạo tại núi Yên Phụ Kinh Môn, Hải DươngTượng đài Trần Hưng Đạo tại Thành phố Vũng TàuĐền thờ Trần Hưng Đạo tại Chí Linh, Hải Dương- Hoàn cảnh ra đời:Trước cuộc kháng chiến Chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285)Mục đích viết bài hịch của Trần Quốc Tuấn:Khuyến khích tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp).- Thể loại: Hịch - Phương thức biểu đạt:nghị luận . Giới thiệu về Hịch + Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài+ Mục đích là khích lệ tinh thần, tình cảm người nghe + Có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục,giọng văn hùng hồn đanh thép, có tính chiến đấu cao+ Thường được viết theo thể văn biền ngẫuHãy so sánh những điểm giống và khác nhau giữa Hịch và Chiếu ?Thảo luận ghép đôi theo bànSo sánh Hịch và ChiếuGiống nhau: Cùng là loại văn ban bố công khai, thể văn nghị luận,kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.Khác nhau:ChiếuHịch- Dùng để ban bố mệnh lệnh- Dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tinh thần, tình cảm.11Bố cục của văn bản:-Phần 2(Từ “Huống chi” đến “cũng vui lòng.”): -Phần 4( Còn lại):-Phần 1(Từ đầu “còn lưu tiếng tốt !”): Nêu gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.-Phần 3 (Từ “Các ngươi” đến “có được không?”): Tố cáo sự ngang ngược của kẻ thù và nói lên lòng căm thù giặc. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai (Mối ân tình của chủ tướng đối với quân sĩ, phê phán tướng sĩ dưới quyền) Nêu nhiệm vụ cấp bách khích lệ tư tưởng sẳn sàng chiến đấu, quyết thắng của tướng sĩ 12121. Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ - Những nhân vật được nêu gương:=> Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước, lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ. - NT: Liệt kê, dẫn chứng: xác thực, khách quan, tiêu biểu (từ xa đến gần, từ xưa đến nay) Địa vị khác nhau (làm tướng, gia nhân, quan nhỏ) song đều trung thành, không sợ nguy hiểm, xả thân vì chủ tướng, vì nước.Xưa: Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Thân Khoái, Cảo Khanh, Nay: Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, ... Bài tập về nhà Bµi 1: Häc thuéc ®o¹n v¨n: “huèng chi ta cïng .ta còng vui lßng” Bµi 2: Nªu c¶m nhËn vÒ lßng yªu n­íc cña TrÇn Quèc TuÊn ®­îc thÓ hiÖn qua phÇn 2 cña v¨n b¶n: “HÞch t­íng sÜ”.Bài tập về nhà Bµi 1: Häc thuéc ®o¹n v¨n: “huèng chi ta cïng .ta còng vui lßng” Bµi 2: Nªu c¶m nhËn vÒ lßng yªu n­íc cña TrÇn Quèc TuÊn ®­îc thÓ hiÖn qua phÇn 2 cña v¨n b¶n: “HÞch t­íng sÜ”.Bài tập về nhà Bµi 1: Häc thuéc ®o¹n v¨n: “huèng chi ta cïng .ta còng vui lßng” Bµi 2: Nªu c¶m nhËn vÒ lßng yªu n­ưíc cña TrÇn Quèc TuÊn ®­ưîc thÓ hiÖn qua phÇn 1 cña v¨n b¶n: “HÞch tư­íng sÜ”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_ngu_van_lop_8_bai_23_doc_hieu_hich_tuong_si.ppt