Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 8: Tập làm văn Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 8: Tập làm văn Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Trong văn bản tự sự khi kể thường đan xen những yếu tố gì? Những yếu tố đó góp phần giúp cho câu chuyện như thế nào?

A. Đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm

B. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.

C. Đan xen yếu tố miêu tả nội tâm

D. Câu A,B đúng.

 Bố cục bài văn:

Mở bài: Từ đầu “ bày la liệt trên bàn ”: kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật.
-Thân bài: Tiếp theo “ vui đầu không nói ”: Món quà sinh nhật độc đáo của Trinh.
-Kết bài: phần còn lại: Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật.

 Các yếu tố của văn bản (nhân vật)

Truyện kể về Trang (Trang kể-ngôi thứ nhất)

- Thời gian: Buổi sáng

- Không gian: Nhà Trang

- Hoàn cảnh: Ngày sinh nhật của Trang.

- Chuyện xảy ra: Trang - nhân vật chính, ngoài ra

còn có Trinh, Thanh và các bạn khác.

 + Trang: mau giận, dễ xúc động

 + Trinh: có tấm lòng thơm thảo với bạn bè

 + Thanh: nhanh nhẹn, tinh ý

 

pptx 27 trang thuongle 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 8: Tập làm văn Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8Trong văn bản tự sự khi kể thường đan xen những yếu tố gì? Những yếu tố đó góp phần giúp cho câu chuyện như thế nào?Đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảmB. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.C. Đan xen yếu tố miêu tả nội tâm D. Câu A,B đúng.Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần? Gồm 3 phầnMở bàiThân bàiKết bàiDÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ:Văn bản : MÓN QUÀ SINH NHẬTThảo luận nhóm :Nhóm 1,3: -a)Xác định 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài của bài văn? Nêu nội dung chính của mỗi phần?b)Truyện kể về ai? Ai là người kể chuyện?- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào?Trong hoàn cảnh nào? Chuyện xảy ra với ai ? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao?Nhóm 2,4: b)- Câu chuyện diễn ra như thế nào?(mở đầu nêu vấn đề gì?diễn biến, đỉnh điểm? Kết thúc? Điều gì tạo nên sự bất ngờ?)- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và được thể hiện những chỗ nào trong truyện?Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm này?c) Những nội dung trên ( ý b) được tác giả kể theo trình tự nào?-Mở bài: Từ đầu “ bày la liệt trên bàn ”: kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật.-Thân bài: Tiếp theo “ vui đầu không nói ”: Món quà sinh nhật độc đáo của Trinh.-Kết bài: phần còn lại: Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật. Bố cục bài văn: Các yếu tố của văn bản (nhân vật)- Truyện kể về Trang (Trang kể-ngôi thứ nhất) - Thời gian: Buổi sáng- Không gian: Nhà Trang- Hoàn cảnh: Ngày sinh nhật của Trang.- Chuyện xảy ra: Trang - nhân vật chính, ngoài ra còn có Trinh, Thanh và các bạn khác. + Trang: mau giận, dễ xúc động + Trinh: có tấm lòng thơm thảo với bạn bè + Thanh: nhanh nhẹn, tinh ý Các yếu tố của văn bản: (chi tiết)Mở đầu: Tâm trạng bồn chồn của Trang khi người bạn thân nhất chưa đến.Đỉnh điểm: Sự xuất hiện của Trinh với chùm ổiKết thúc: Sự xúc động của Trang Những yếu tố miêu tả, biểu cảm Các yếu tố miêu tả : - nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào, tiếng cười nói ríu ra ríu rít không ngớt. -Trinh cười lỏn lẻn, đầu hơi nghiêng nghiêng trông thật hiền lành. -Còn nguyên cả lá, lúc lỉu đến năm sáu quả tròn to, láng bóng.-Quả to, cùi dày, ăn giòn và thơm chùm ổi đã chín vàng. Tả quang cảnh buổi sinh nhật cùng hành động của Trang, dáng vẻ của Trinh và chùm ổi.Các yếu tố biểu cảm: -“ tôi vẫn cứ bồn chồn không yên bắt đầu lo tủi thân và giận Trinh giận mình quá tôi run run Cảm ơn Trinh quá quí giá làm sao ” Cảm nhận về tình cảm đáng quý giữa hai người.Trình tự kể:Sự việc được kể theo trình tự thời gian, nhưng trong khi kể, tác giả có dùng hồi ức nhớ về những sự việc đã diễn ra lâu lắm Từ việc phân tích văn bản trên . Em hãy cho biết cách xây dựng dàn ý của bài văn tự sự?- Dàn ý gồm ba phần:a. Mở bài: Giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện (cũng có khi nêu kết quả của sự việc, số phận nhân vật trước).b. Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định, trong khi kể thường kết hợp miêu tả và biểu cảm.c. Kết luận: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc. Câu hỏi thảo luận nhóm : ? Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa văn bản tự sự và văn bản tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm?DÀN ÝVăn tự sự* Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc và tình huống xảy ra câu chuyện.* Thân bài: Kể lại diễn biến sự việc.* Kết bài: Cảm nghĩ của người kể.* Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc và tình huống xảy ra câu chuyện.* Thân bài: Kể lại diễn biến sự việc. ( Kết hợp miêu tả và biểu cảm.)* Kết bài: Cảm nghĩ của người kể.Văn tự sự ( miêu tả, biểu cảm)Bài tập 1: Lập dàn ý văn bản “Cô bé bán diêm”a. Mở bài: - Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh em bé bán diêm .b.Thân bài: - Lúc đầu do không bán được diêm nên em sợ, không dám về nhà. Em tìm chỗ tránh rét. Sau đó, em quẹt những que diêm để sưởi ấm. (Kể chuyện kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm ).c. Kết bài: Cô bé chết vì rét.Bài tập 1: Lập dàn ý văn bản “ Cô bé bán diêm ”Câu 1: Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là:Dàn ý của bài văn tự sự có bố cục ba phần( Mở bài, Thân bài và kết bài)B. Trong từng phần, cần đưa vào các nội dung miêu tả và biểu cảm để dàn ý được hoàn chỉnh hơn.C. Trong từng phần không cần đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm.D. Câu A,B đúng.Câu 2: Phần thân bài trong dàn ý của một bài văn tự sự yêu cầu cần:Kể lại diễn biến câu chuyện theo ý thích của người kể.B. Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định. Trong khi kể, người viết thường kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc mà con người được miêu tả.C. Kể lại câu chuyện xúc động.D. Kể lại câu chuyện theo những tình tiết hư cấu.LẬP DÀN Ý CÂU CHUYỆN:  BÀI HỌC CHO CON1. Mở đầu truyện2.Diễn biến câu chuyện3. Kết thúc truyệnLẬP DÀN Ý CÂU CHUYỆN:  BÀI HỌC CHO CONMở đầu truyện: chuyện kể về lớp học của Hưng cùng các bạn. Hưng luôn muốn mình học giỏi Toán nhất lớp.Diễn biến câu chuyện: Hưng buồn vì Thạch được điểm cao nhất lớp. Hưng quyết tâm học để không bị về nhì, nhưng càng ngày Hưng lại học không tốt vì hấp tấp, vội vàng. Hưng sinh ra chán nản. Cô giáo đã gặp mẹ và kể cho mẹ nghe mọi chuyện về Hưng. Mẹ nhắc nhở và dẫn bạn ra biển, mượn chuyện chim Hải Âu để dạy Hưng.Kết thúc truyện: Hưng đã hiểu í của mẹ qua câu chuyện Hải Âu và vui vẻ như trước.Bài học rút ra từ câu chuyện	Con người ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu, đừng quá nôn nóng vì những gì chưa đạt được. Bản thân mình yếu môn học này nhưng lại trội môn học khác, cộng tất cả các môn học đều đạt khá trở lên cùng sự nỗ lực, chăm chỉ cố gắng là mình đã có lực học khá, từ từ mình sẽ đạt lực học giỏi. Hướng dẫn về nhà- Hoàn thành đầy đủ bài tập.- Soạn bài: Lập dàn ý cho một văn bản tự sự(tt)Xác định thứ tự các sự việc được kể trong một văn bản tự sự đã học.Lập dàn ý cho một văn bản tự sự. ở mỗi phần của bài làm văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể kết hợp.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_8_tap_lam_van_lap_dan_y_cho.pptx