Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90, Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90, Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ)

- Kết cấu

+ Câu khai: nỗi gian lao của người đi đường.

+ Câu thừa: đi đường khó như thế nào?

+ Câu chuyển: người đi đường vượt khó khăn.

+ Câu hợp: niềm vui của người đi đường sau khi vượt qua khó khăn

Ý nghĩa:

Hai câu thơ đầu: Hành trình gian nan đi đường của người chiến sĩ.

Hai câu thơ cuối: Suy ngẫm về đường đời, đường cách mạng

* Câu khai đề: mở ra ý chủ đạo của bài thơ: Nỗi gian lao của người đi đường.

Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan

(Đi đường mới biết gian lao)

- Nghệ thuật:

+ Điệp ngữ “tẩu lộ”

+ Giọng thơ: suy ngẫm

+ Nhịp thơ 4/3

→ Chữ “tri” giọng thơ suy ngẫm -> rút ra bài học cho chính mình: có đi đường mới biết việc đi đường là khó.

→ Điệp từ “tẩu lộ” nhấn mạnh nỗi khó khăn của người đi đường như những nốt nhấn đúng nhịp (nhịp 4/3) → như một nhận xét, một sự nghiền ngẫm nghĩ suy chiêm nghiệm bằng chính máu thịt của mình

 

ppt 15 trang thuongle 9530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90, Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chọn các đáp án đúng:Trong các câu sau, câu nào nói đúng thông tin về tác giả Hồ Chí Minh:Hồ Chí Minh (1890–1969 ) quê ở Nam Đàn, Nghệ An.Bác là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.C. Một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước.D. Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ Mới.E. Danh nhân văn hóa thế giới.GÓC CHIA SẺEm hãy kể về một công việc mà em đã kiên trì làm được, dù quá trình thực hiện rất khó khăn, vất vả (leo núi, đi đường xa, giành học bổng )Cảm giác của em khi hoàn thành công việc như thế nào?Giới thiệu chung - Hoàn cảnh sáng tác: trong thời gian Bác bị giải đi giữa nhà lao này đến nhà lao khác trong tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc.Đi đường (Tẩu lộ)Phiên âmTẩu lộ tài tri tẩu lộ man,Trùng san chi ngoại hựu trùng san;Trùng san đăng đáo cao phong hậu,Vạn lí dư đồ cố miện gian.Dịch thơ Đi đường mới biết gian lao,Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;Núi cao lên đến tận cùng,Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. (bản dịch của Nam Trân)Tiết 90 ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ) - Hồ Chí Minh -II. Đọc – hiểu văn bản Đọc, chú thíchĐọc- Xuất xứ: bài số 30 trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù” Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Dịch thơ: thể thơ lục bát PTBĐ chính: biểu cảmb. Chú thíchI. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩmTiết 90 ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ) - Hồ Chí Minh -II. Đọc – hiểu văn bản Đọc, chú thíchĐọcChú thích2. Bố cục- Kết cấu + Câu khai: nỗi gian lao của người đi đường.+ Câu thừa: đi đường khó như thế nào?+ Câu chuyển: người đi đường vượt khó khăn.+ Câu hợp: niềm vui của người đi đường sau khi vượt qua khó khăn - Ý nghĩa: + Hai câu thơ đầu: Hành trình gian nan đi đường của người chiến sĩ.+ Hai câu thơ cuối: Suy ngẫm về đường đời, đường cách mạngI. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩmTiết 90 ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ) - Hồ Chí Minh -II. Đọc – hiểu văn bản Đọc, chú thíchĐọcChú thích2. Bố cục3. Phân tích* Câu khai đề: mở ra ý chủ đạo của bài thơ: Nỗi gian lao của người đi đường.Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan(Đi đường mới biết gian lao)- Nghệ thuật: + Điệp ngữ “tẩu lộ”+ Giọng thơ: suy ngẫm+ Nhịp thơ 4/3→ Chữ “tri” giọng thơ suy ngẫm -> rút ra bài học cho chính mình: có đi đường mới biết việc đi đường là khó.→ Điệp từ “tẩu lộ” nhấn mạnh nỗi khó khăn của người đi đường như những nốt nhấn đúng nhịp (nhịp 4/3) → như một nhận xét, một sự nghiền ngẫm nghĩ suy chiêm nghiệm bằng chính máu thịt của mình→ Câu mở đề thật tự nhiên như một lời thốt ra từ trải nghiệm thực tế có đi đường mới thấm thía, mới thấu hiểu nỗi khó khăn của người đi đường.→ Gợi ý nghĩa sâu xa về đường đời, đường cách mạng đầy khó khăn, gian khổ.a. Hai câu thơ đầu: Hành trình đi đường gian nan của người chiến sĩ.I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩmTiết 90 ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ) - Hồ Chí Minh -II. Đọc – hiểu văn bản Đọc, chú thíchĐọcChú thích2. Bố cục3. Phân tích* Câu thực: Nâng cao triển khai ý của câu khai đề.Trùng san chi ngoại hựu trùng san(Núi cao rồi lại núi cao trập trùng)- Nghệ thuật: + Từ láy: trập trùng+ Điệp từ “trùng san”: khắc họa đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại đến lớp núi khác -> nhấn mạnh khó khăn, gian lao, vất vả chồng chất, bất tận của người đi đường. + “Chữ hựu” (lại lần nữa) -> tạo cho người ta cảm giác chơi vơi như vừa leo hết dãy núi này lại phải leo dãy núi khác. Sự vất vả, gian nan, khó khăn chồng chất trên con đường chuyển lao nhưng cũng là con đường cách mạng, con đường sự nghiệp, con đường đời.a. Hai câu thơ đầu: Hành trình đi đường gian nan của người chiến sĩ.I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩmTiết 90 ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ) - Hồ Chí Minh -II. Đọc – hiểu văn bản Đọc, chú thíchĐọcChú thích2. Bố cục3. Phân tích* Tiểu kết:Điệp từ «tẩu lộ» «trùng san»Hình ảnh đa nghĩa, mang tính biểu tượng=> Từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạnga. Hai câu thơ đầu: Hành trình đi đường gian nan của người chiến sĩ.I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩmTiết 90 ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ) - Hồ Chí Minh -II. Đọc – hiểu văn bản Đọc, chú thíchĐọcChú thích2. Bố cục3. Phân tích* Câu chuyển- chuyển ý: người đi đường vượt khó khăn Trùng san đăng đáo cao phong hậu(Núi cao lên đến tận cùng)+ Điệp từ “trùng san” làm tiết tấu của bài thơ trở nên nhanh hơn. Mọi gian lao của người đi đường đã kết thúc, lùi về phía sau, người đi đường lúc này lên đến đỉnh cao chót.=> Nhân vật trữ tình đã vượt qua mọi khó khăn và đến được vị trí cao nhất → thưởng ngoạn cảnh núi non hùng vĩ, tiến tới thắng lợi vẻ vang.b. Hai câu thơ cuối: Suy ngẫm về đường đời, đường cách mạnga. Hai câu thơ đầu: Hành trình đi đường gian nan của người chiến sĩ.I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩmTiết 90 ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ) - Hồ Chí Minh -II. Đọc – hiểu văn bản Đọc, chú thíchĐọcChú thích2. Bố cục3. Phân tích* Câu hợp: Tổng hợp ý của toàn bài thơ : niềm vui của người đi đường khi vượt qua khó khănVạn lí dư đồ cố miện gian(Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non)- Cụm từ “cố miện gian” đã từ lâu được dùng trong văn học cổ, chỉ mối tình cố quốc, tha hương-> Ý thơ diễn tả mối tình của Bác với quê hương đất nước vừa lưu luyến vừa nhớ thươngNiềm vui sướng của người tù cách mạng khi đã vượt qua hết khó khăn, đứng trên đỉnh núi cao ngắm nhìn thắng lợi của mình với tư thế làm chủ đất nước. Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại, luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp trong gian khổ.b. Hai câu thơ cuối: Suy ngẫm về đường đời, đường cách mạnga. Hai câu thơ đầu: Hành trình đi đường gian nan của người chiến sĩ.I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩmTiết 90 ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ) - Hồ Chí Minh -II. Đọc – hiểu văn bản Đọc, chú thíchĐọcChú thích2. Bố cục3. Phân tích* Tiểu kết: - Khái quát quy luật: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.-> Con người bền bỉ, kiên trì với lí tưởng cao đẹp; ý chí sắt đá, niềm lạc quan tin tưởng. -> Cái nhìn đầy chiêm nghiệm, giàu tư tưởng triết lí.a. Hai câu thơ đầu: Hành trình đi đường gian nan của người chiến sĩ.b. Hai câu thơ cuối: Suy ngẫm về đường đời, đường cách mạngBài thơ có 2 lớp nghĩa+ Nghĩa đen: nói về việc đi đường núi+ Nghĩa bóng: từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao tất sẽ thắng lợi vẻ vang. (Bài học thực tế rút ra từ thực tế hằng ngày của chính Bác: con đường Cách mạng là lâu dài là vô vàn gian khổ, nhưng nếu kiên trì, bền chí để vượt qua gian nan thử thách thì nhất định đạt tới thắng lợi.)Nghệ thuậta. Nội dung- Cổ vũ tinh thần con người dám vượt qua thủ thách, gian nan.- Từ việc đi đường đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật giản dị mà hàm súc - Hình ảnh thơ đa nghĩa, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc. Chất cổ điển kết hợp với hiện đại- Chất thép và tình trong thơ Bác.4. Tổng kết- Ghi nhớ (SGK)/ 40一Hình ảnh nào phù hợp với triết lí về con đường dẫn đến thành công trong văn bản “Đi đường”?III. Luyện tậpThất bạiThành côngThất bạiThất bạiThất bạiThất bạiThành công一Cử một đại diện nhóm thuyết trình về vấn đề sau: Suy nghĩ của em về con đường dẫn đến thành côngCẢM ƠN CÁC EM!!!Bái bai

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_90_bai_21_doc_hieu_di_duong.ppt