Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 8: Chương trình địa phương phần Tiếng việt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 8: Chương trình địa phương phần Tiếng việt

I- Kiến thức

1. Từ ngữ địa phương là gì?

Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ dử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định

2. Chú ý:

- Cần sử dụng phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.

- Nếu sử dụng sai cách sẽ gây ảnh hưởng xấu trong việc giao tiếp.

Ngoài ra, từ ngữ địa phương còn được sử dụng phổ biến trong thơ, văn, ca dao.

VD:

) Trèo lên trên rẫy khoai lang

Chẻ tre mà đan sịa cho nàng phơi khoai.

(Hò ba lí của Quảng Nam)

(Sịa: Dụng cụ đan bằng tre, nứa, gần giống như nong, nia,.)

b) Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

 Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

(Ca dao)

c) Má ơi đừng gả con xa, 

 Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu.

 

pptx 23 trang thuongle 10800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 8: Chương trình địa phương phần Tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠOCHỦ ĐỀ: Tiếng Việt Muôn Màu NHÓM 3 I- Kiến thức1. Từ ngữ địa phương là gì? Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ dử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định2. Chú ý:- Cần sử dụng phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. - Nếu sử dụng sai cách sẽ gây ảnh hưởng xấu trong việc giao tiếp.STTTừ ngữ địa phươngTừ ngữ toàn dân1Cha, ba, tíaBố 2Má, u,bầm Mẹ3Mắc (học, làm việc)Bận4Chớ bộĐấy chứ5(Cẩn thận) NghenNhé6Mô (Trung Bộ)Đâu, thế nào7Răng (Băc Trung Bộ)sao8Ghe (Nam Bộ)Thuyền9MuỗngThìa10Chén Bát 11Đậu phộngLạcSTTTừ ngữ địa phươngTừ ngữ toàn dân12TrốcĐầu13Vô Vào14BắpNgô15Giăng mùng Mắc màn16Quả TắcQuả quất17Liệng, thảyNém18La, ràyMắng19MồmMiệng20Quả thơmQuả dứa21GiờiTrời22NónMũSTTTừ ngữ địa phươngTừ ngữ toàn dân23ĐàngĐường24Nỏ Không 25RứaThế, đấy26Cấy Cái 27Tê Kia, ấy28NiNay 29MiMày30ChiGì 31TauTao 32CảySưng STTTừ ngữ địa phươngTừ ngữ toàn dân33Mè Vừng 34Mắc cỡXấu hổ35Tru Trâu 36Trù Trầu 37Tào laoVớ vẩn38Cây viếtCây bút39Khau Gầu40Nỏ Không 41Con mọiCon muỗi42Nhởi Chơi 43LườiNhác Ngoài ra, từ ngữ địa phương còn được sử dụng phổ biến trong thơ, văn, ca dao.a) Trèo lên trên rẫy khoai langChẻ tre mà đan sịa cho nàng phơi khoai.(Hò ba lí của Quảng Nam)(Sịa: Dụng cụ đan bằng tre, nứa, gần giống như nong, nia,..)VD:b) Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.(Ca dao)c) Má ơi đừng gả con xa,  Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu. Trích:BẦM ƠI! Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm... Bầm ơi có rét không bầm! Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! (Tố Hữu)(Bầm: mẹ, chớ: đừng)Rung Chuông Vàng Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5 Câu hỏi số 1: Hãy liệt kê 5 từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt trong gia đình, rồi tìm những từ ngữ toàn dân tương ứng với các từ ngữ địa phương hột vịt - trứng vịt-thơm - dứa-tía/ thầy/ ba/bọ - bố-má/ u/ bầm - mẹ-chén/ tô - bát-nón - mũ-heo - lợn-mô - đâu-răng - sao/thế nào-rứa - thế/thế à-giời - trời-Màn = Mùng-Mắc màn = Giăng mùng-Bố = Tía, cha, ba, ông già-Mẹ = Má-Quả quất = Quả tắc-Hoa = Bông-Làm = Mần-Làm gì = Mần chi-Ốm = Bệnh-Mắng = La, Rày-Ném = Liệng, thảy-Vứt = Vục-Mồm = Miệng-Mau = Lẹ, nhanhĐáp án Câu hỏi số 2 Hãy tìm ra những bài ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương. Chỉ ra các từ ngữ địa phương trong bài ca dao đó. Đáp ánĐường vô xứ Nghệ quanh quanhNon xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.Tay bưng đĩa muối mà lầmVừa đi vừa húp té ầm xuống mương.Ngó lên Hòn Kẽm Đá DừngThương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi. Không cây không trái không hoa Sinh ra toàn hạt, ăn tra đời ngài Là gì? Câu hỏi số 3 Đó chính là hạt muối mà tiếng Nghệ thường gọi là hột mói Đáp ánHãy giải đố câu đố sau rồi Chỉ ra các từ ngữ địa phương sử dụng trong câu đố đó và tìm từ ngữ toàn dân tương ứng. Cái chi trong trắng ngoài vàngTrên cao rụng xuống, rõ ràng có mây?Câu hỏi số 4Đáp án Đó chính là cấy mo mà nói lái lại là có mây đấy ạ. Vẫn là tiếng nghệ rất đậm tình miền Trung. Cấy mo là cái mo cau, đó là phần dưới cùng của lá cây cau.Nhân dân thường lấy để làm quạt hay dùng để muối phần xơ trong quả mít đã chín để tạo nên món nhút mít chín –là một món ăn địa phương rất đặc trưng của người dân xứ Nghệ. Bài thơ “THÈM NGHE TIẾNG NGHỆ” của nhà thơ Hoàng Cát rồi thực hiện những yêu cầu sau: Chỉ ra các từ ngữ địa phương mà nhà thơ Hoàng Cát sử dụng trong bài thơ “THÈM NGHE TIẾNG NGHỆ”.Câu hỏi số 5Chưa có khi mô tui chộ ông đi dép nợ!Rành chin không, phủi bộp bộp - lên giườngÔng buồn chi mà rành thở dài luônGiừ tui tra rồi, hiểu rọt gan ông nội Ông đã góa vô vô cùng sớm túiTui cụng sắp về với ông tui đâyTrong rọt, trong gan cứ nhớ tháng, nhớ ngàyNhớ quê Nghệ! Rành sèm nghe tiếng Nghệ!Tiếng Nghệ ơi! Răng hay rứa thế!Nhờ có hình - mà ta góa thi nhânTa buồn, ta vui, ta nhởi, ta mần...Nhưng nỏ có khi mô choa quên tình Năm mươi năm sống trửa lòng Hà NộiNỏ khi mô , tui quên được quê nhàNhớ mần răng mà hắn nhớ diết daSèm được nghe “ri tê " cho sướng rọt! Đang tự nhiên, ai kêu: "Cho đọi nác..."Rứa là rọt gan tui hấn, rành cuộn cả lênTui nhớ nhà, nhớ mệ, nhớ các em Nhớ cả cấy cươi tui nhởi trò đánh sớTui nhớ ông tui suốt một đời rành khổCó trấy xoài rớt xuống nỏ đành ănĐể triều về cho cháu nhỏ quây quầnÔng dạy, dộ rồi chia đều từng đứa (HOÀNG CÁT)THÈM NGHE TIẾNG NGHỆ Đáp án Năm mươi năm sống trửa lòng Hà NộiNỏ khi mô, tui quên được quê nhàNhớ mần răng mà hắn nhớ diết daSèm được nghe "ri, tê" cho sướng rọt! Đang tự nhiên, ai kêu: "Cho đọi nác..."Rứa là rọt gan tui hấn, rành cuộn cả lênTui nhớ nhà, nhớ mệ, nhớ các emNhớ cả cấy cươi tui nhởi trò đánh sớ Tui nhớ ông tui suốt một đời rành khổCó trấy xoài rớt xuống nỏ đành ănĐể triều về cho cháu nhỏ quây quầnÔng dạy, dộ rồi chia đều từng đứa Chưa có khi mô tui chộ ông đi dép nợ!Rành chin không, phủi bộp bộp - lên giườngÔng buồn chi mà rành thở dài luônGiừ tui tra rồi, hiểu rọt gan ông nộiÔng đã góa vô vô cùng sớm túiTui cụng sắp về với ông tui đâyTrong rọt, trong gan cứ nhớ tháng, nhớ ngàyNhớ quê Nghệ! Rành sèm nghe tiếng Nghệ!Tiếng Nghệ ơi! Răng hay rứa thế!Nhờ có hình - mà ta góa thi nhânTa buồn, ta vui, ta nhởi, ta mần...Nhưng nỏ có khi mô choa quên tình XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠNCÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI TRÌNH BÀY CỦA NHÓM EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_8_chuong_trinh_dia_phuong_phan_t.pptx