Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 14: Chương trình địa phương phần Văn (Cầu Long Biên)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 14: Chương trình địa phương phần Văn (Cầu Long Biên)

Cầu Long Biên do Pháp xây dựng (1898-1902), đặt tên là cầu Doumer, khi mới khánh thành thì có tên là Cầu Toàn Quyền

Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ ghi thời gian thi công và nhà thầu xây dựng: '1899 -1902 - Daydé & Pillé - Paris.

Theo thiết kế, cầu Long Biên có 19 nhịp gồm 2 nhịp tiếp giáp hai bờ dài 78,7m, 9 nhịp dài 75m xen kẽ với 8 nhịp dài 106,2m, đặt trên 20 trụTheo thiết kế, cầu Long Biên có 19 nhịp gồm 2 nhịp tiếp giáp hai bờ dài 78,7m, 9 nhịp dài 75m xen kẽ với 8 nhịp dài 106,2m, đặt trên 20 trụ , chiều dài cầu cộng thêm phần dẫn tổng cộng là 2.500m

Ngoài ra, cầu còn thiết kế có đường sắt cho xe lửa chạy ở giữa và hai bên là đường dành cho người đi bộ, xe thô sơ. Đặc biệt, Toàn quyền Đông Dương còn cho phép tuyến đường sắt từ Hà Nội đến biên giới Việt – Trung sẽ được đưa vào khai thác.

 

pptx 12 trang thuongle 3460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 14: Chương trình địa phương phần Văn (Cầu Long Biên)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,MaiCầu Long Biên do Pháp xây dựng (1898-1902), đặt tên là cầu Doumer, khi mới khánh thành thì có tên là Cầu Toàn QuyềnHiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ ghi thời gian thi công và nhà thầu xây dựng: '1899 -1902 - Daydé & Pillé - Paris.Theo thiết kế, cầu Long Biên có 19 nhịp gồm 2 nhịp tiếp giáp hai bờ dài 78,7m, 9 nhịp dài 75m xen kẽ với 8 nhịp dài 106,2m, đặt trên 20 trụTheo thiết kế, cầu Long Biên có 19 nhịp gồm 2 nhịp tiếp giáp hai bờ dài 78,7m, 9 nhịp dài 75m xen kẽ với 8 nhịp dài 106,2m, đặt trên 20 trụ , chiều dài cầu cộng thêm phần dẫn tổng cộng là 2.500mNgoài ra, cầu còn thiết kế có đường sắt cho xe lửa chạy ở giữa và hai bên là đường dành cho người đi bộ, xe thô sơ. Đặc biệt, Toàn quyền Đông Dương còn cho phép tuyến đường sắt từ Hà Nội đến biên giới Việt – Trung sẽ được đưa vào khai thác.Sau ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954), Đốc lý Hà Nội – bác sỹ Trần Văn Lai đã đổi tên thành cầu Long Biên, tên gọi đó vẫn giữ đến tận ngày nay và trở thành một trong những điểm du lịch đẹp nhất Hà Nội.Đến năm 2002, cầu Long Biên lại được sửa chữa và gia cố lại với kiểu dáng độc đáo cả về thiết kế lẫn chất liệu xây dựng. Vì vậy, đã trở thành cây cầu sở hữu chiều dài lớn thứ hai trên thế giới và nổi bật nhất ở Viễn Đông thời bấy giờ.Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, dù bị bom đạn ném hơn phá hỏng nhiều nhịp cầu lẫn trụ lớn hơn 10 lần nhưng cầu Long Biên vẫn được tiếp tục đi vào hoạt động. Và đến ngày hôm nay, cây cầu còn đứng vững là nhờ vào công sức giữ gìn và bảo vệ của những người dân Việt Nam yêu nước.Đặc biệt, bình minh và hoàng hôn là hai thời điểm lý tưởng để ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp từ trên cầu, xa xa sẽ thấy cầu Chương Dương cùng với toàn cảnh Thủ đô Hà Nội. Bên cạnh đó, du khách còn được chứng kiến tận mắt những phần khung thép gỉ và nhiều chỗ bị quân đội Mỹ ném bom trên cầu trong cuộc kháng chiến cứu nước.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_14_chuong_trinh_dia_phuong_phan.pptx