Bài giảng dự giờ Ngữ văn Lớp 8 - Bài 6: Đọc hiểu Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)
Tác giả:
- An-đéc-xen (1805- 1875) là nhà văn Đan Mạch, nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.
-Phong cách nghệ thuật: Truyện của An-đéc- xen nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên lòng thương yêu con người nhất là những người nghèo khổ và tin vào những điều tốt đẹp trên thế gian.
- Nhiều truyện ông biên soạn từ truyện cổ tích, nhiều truyện do ông sáng tạo ra
- Tổng số có tới 168 truyện được khơi từ nhiều nguồn: văn học dân gian, văn học viết và cả những hư cấu sáng tạo độc lập của nhà văn.
1. Chủ đề của truyện
2. Thể loại phương thức biểu đạt, ngôi kể, hình thức kể của truyện “ Cô bé bán diêm”
3. Bố cục của văn bản?
Chủ đề: “ Cô bé bán diêm” tình yêu thương với những số phận bất hạnh trong cuộc sống.
- Thể loại: Truyện ngắn.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Ngôi kể thứ ba.
Hình thức kể: Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng.
Môn Ngữ văn 8CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!Tác giả:- An-đéc-xen (1805- 1875) là nhà văn Đan Mạch, nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em...-Phong cách nghệ thuật: Truyện của An-đéc- xen nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên lòng thương yêu con người nhất là những người nghèo khổ và tin vào những điều tốt đẹp trên thế gian.- Nhiều truyện ông biên soạn từ truyện cổ tích, nhiều truyện do ông sáng tạo ra- Tổng số có tới 168 truyện được khơi từ nhiều nguồn: văn học dân gian, văn học viết và cả những hư cấu sáng tạo độc lập của nhà văn.Một số tác phẩm tiêu biểu:Bà chúa tuyết Câu chuyện của một người mẹ Chim họa mi Chú lính chì dũng cảm Con ngỗng hoang Cô bé bán diêm Cô bé tí hon Gia đình hạnh phúc Nàng tiên cá Chú vịt con xấu xíTác phẩm- Cô bé bán diêm: (1845) là một trong những truyện nổi tiếng nhất của An-đéc-xen- Cây thường xuân: một loại cây leo bám vào tường gạch, lá rụng dần vào mùa đông.- Phuốc sét : dụng cụ ăn có những cái xiên nhọn dùng để lấy thức ăn.- Thịnh soạn: nhiều món ăn ngon, sang trọng được trình bày tươm tất.- Ảo ảnh: là hình ảnh không có thật.Tóm tắt Đêm giao thừa rét mướt, một cô bé bán diêm nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất, bụng đói đang dò dẫm đi trong bóng tối. Suốt cả ngày em không bán được bao diêm nào, em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Ngồi nép vào một góc tường, em quẹt một que diêm để sưởi cho ấm. Que diêm thứ nhất cho em cảm giác ấm áp như ngồi bên lò sưởi. Quẹt que diêm thứ hai, em được thấy bàn ăn thịnh soạn. Que diêm thứ ba, em được thấy cây thông Nô-en. Quẹt que diêm thứ tư: bà nội hiền từ của em hiện lên đẹp đẽ, gần gũi và phúc hậu. Em đã quẹt hết cả cả bao diêm để được gần gũi bà em. Em đã chết trong giá rét khi mơ cùng bà bay về trời. Buổi sáng mồng một đầu năm người ta thấy thi thể của em bé giữa những bao diêm, không ai biết được những điều kì diệu em đã thấy.1. Chủ đề của truyện2. Thể loại phương thức biểu đạt, ngôi kể, hình thức kể của truyện “ Cô bé bán diêm”3. Bố cục của văn bản?- Chủ đề: “ Cô bé bán diêm” tình yêu thương với những số phận bất hạnh trong cuộc sống.- Thể loại: Truyện ngắn.- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Ngôi kể thứ ba. Hình thức kể: Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng.Bố cục của truyện : Đầu ... cứng đờ ra : Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.Tiếp ... Thượng đế : Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.- Phần còn lại : Cái chết thương tâm của cô bé.? Em có suy nghĩ gì về nhan đề của truyện “Cô bé bán diêm”, Nhan đề ấy có ý nghĩa gì? Thảo luận nhóm - Tên tác phẩm là tên nhân vật chính. Tác phẩm chỉ có một nhân vật chính. Đấy là cô bé bán diêm. Cô bé không có tên. Người kể dùng ngay công việc (bán diêm) để gọi tên nhân vật. - Cách đặt tên này có ý nghĩa: nhấn mạnh nỗi thống khổ của một con người, còn bé mà phải đi bán diêm để kiếm sống. Hoàn cảnh và cuộc đời ấy thật đáng thương. Không có tên, em bé ấy sẽ mang giá trị ẩn dụ lớn. Em đại diện và gợi nhớ đến vô vàn các em bé nghèo khổ như em.ĐOẠN ĐẦU CỦA VB Đêm giao thừa, trời rét mướt. Một cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất, bụng đói, đang đò dẫm trong bóng tối. Suốt cả ngày em không bán được bao diêm nào...) Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay. Chả là đêm giao thừa mà! Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà. Nhưng Thần Chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản tiêu tán, và gia đình em đã phải lìa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh, nơi em đã sống những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa.- Quá khứ+ Ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh.+ Bà nội hiền hậu của em còn sống.+ Em được đón giao thừa ở nhà.Quá khứ: Cuộc sống êm đềm, hạnh phúc.- Hiện tại:+ Bà và mẹ em đã mất.+ Gia sản tiêu tán.+ Chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa của cha.+ Hàng ngày đi bán diêm kiếm sống.=> Hiện tại: mẹ mất, bà mất, bố độc ác, sống nghèo khổ trong một xó tối tăm, cô đơn, đói rét; phải đi bán diêm để tự kiếm sống.Gia cảnh của cô bé bán diêm- Nghệ thuật: đối lập, tương phản.-> Cuộc sống gia đình của cô bé bán diêm đã hoàn toàn thay đổi, từ một cuộc sống đầy đủ về vật chất và tinh thần thì nay em sớm bị ném ra cuộc đời và tự kiếm sống. -> Thật tội nghiệp, đáng thương, thiếu vắng tình thương yêu, sự chia sẻ. phim hoạt hình: Cô bé bán diêmE:\HS-GA 2020-2021\GA CHIẾU VĂN 8\Phim Hoat Hinh 3D Viet Nam-Cô Bé Bán Diêm (Full).mp4* Trong đêm giao thừa:- Thời gian: đêm khuya, gần giao thừa.- Không gian: trời rét mướt.-> Thời gian, không gian rất đặc biệt.* Hình ảnh em bé bán diêm:+ Cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, đi chân đất, bụng đói, đang dò dẫm trong bóng tối.+ Suốt cả ngày em không bán được bao diêm nào.+ Không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về.+ Em thu đôi chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn.+ Đôi bàn tay em đã cứng đờ ra.+ Không dám về nhà.* Các hình ảnh tương phản : - Trời đông giá rét, > < Cô bé bụng đói sực nức mùi cả ngày chưa ngỗng quay ăn gì.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_du_gio_ngu_van_lop_8_bai_6_doc_hieu_co_be_ban_diem.pptx