Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91, Bài 22: Tiếng việt Câu phủ định

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91, Bài 22: Tiếng việt Câu phủ định

 A.Lí thuyết: Đặc điểm hình thức và chức năng.

.Phân tích ngữ liệu: sgk

Hình thức: Có những từ phủ định (không, chưa, chẳng, đâu(có) )

Chức năng:

Xác nhận, thông báo không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.

1. a. Nam đi Huế.

b.Nam không đi Huế.

c. Nam chưa đi Huế.

d. Nam chẳng đi Huế.

Xác nhận không có sự việc)

Câu phủ định

. Nam không có xe.

g.Nam không phải em tôi.

h.Nam làm việc đó không sai.

Ghi nhớ

Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa,không phải(là), chẳng phải(là), đâu có phải(là), đâu(có),

 Câu phủ định dùng để:

 - Thông báo, xác nhận không có sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).

 - Phản bác một ý kiếnmột nhận định (câu phủ định bác bỏ).

 

ppt 15 trang thuongle 5140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91, Bài 22: Tiếng việt Câu phủ định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU PHỦ ĐỊNHTiết 91Kiểm tra bài cũKiểu câuĐặc điểm hình thức và chức năng- Có từ nghi vấn; Kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi.- Chức năng chính là dùng để hỏi.- Có từ cầu khiến, hay ngữ điệu cầu khiến; Kết thúc câu bằng dấu chấm than, dấu chấm.- Chức năng: Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị.- Có từ cảm thán; Kết thúc câu bằng dấu chấm than. - Chức năng: Bộc lộ trức tiếp cảm xúc của người nói.- Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. Kết thúc câu bằng dấu chấm, chấm than, chấm lửng.- Chức năng chính: Kể, thông báo, nhận định Nghi vấn Cầu khiếnCảm thánTrần thuật A.Lí thuyết: Đặc điểm hình thức và chức năng.1. a. Nam đi Huế.b.Nam không đi Huế.c. Nam chưa đi Huế.d. Nam chẳng đi Huế.(Khẳng định)(Xác nhận không có sự việc)→ Câu phủ địnhe. Nam không có xe.g.Nam không phải em tôi.h.Nam làm việc đó không sai.(T/b không có sự vật)(X/n không có q/hệ)( không có t/c)- Hình thức: Có những từ phủ định (không, chưa, chẳng, đâu(có) )CÂU PHỦ ĐỊNHTiết 91 :1.Phân tích ngữ liệu: sgk+ Xác nhận, thông báo không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.Chức năng: A.Lí thuyết: Đặc điểm hình thức và chức năng.1. a. Nam đi Huế.b.Nam không đi Huế.c. Nam chưa đi Huế.d. Nam chẳng đi Huế.(Khẳng định)(Xác nhận không có sự việc)→ Câu phủ địnhe. Nam không có xe.g.Nam không phải em tôi.h.Nam làm việc đó không sai.(T/b không có sự vật)(X/n không có q/hệ)( không có t/c)- Hình thức: Có những từ phủ định (không, chưa, chẳng, đâu(có) )2. Thầy sờ vòi bảo:- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.Thầy sờ ngà bảo:Thầy sờ tai bảo: Nó bè bè như cái quạt thóc.Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.- Đâu có!- Đâu có!Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.(Phản bác ý kiến)(Phản bác nhận định)+ Phản bác một ý kiến, một nhận định2 Ghi nhớ: (Sgk/53)(Câu phủ định miêu tả)(Câu phủ định bác bỏ)CÂU PHỦ ĐỊNHTiết 91 :1.Phân tích ngữ liệu: sgk+ Xác nhận, thông báo không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.Chức năng:Ghi nhớCâu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa,không phải(là), chẳng phải(là), đâu có phải(là), đâu(có), Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). - Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). Em h·y cho biÕt c©u sau ®©y lµ c©u phñ ®Þnh miªu t¶ hay b¸c bá:B¹n Êy kh«ng giái to¸n.Phñ ®Þnh miªu t¶Phñ ®Þnh b¸c báVD1:A: Thu cã giái to¸n kh«ng?B: B¹n Êy kh«ng giái to¸n.VD2:A: Thu rÊt giái to¸n.B: B¹n Êy kh«ng giái to¸n. §Ó ph©n biÖt chøc n¨ng c©u phñ ®Þnh, ta cÇn ph¶i c¨n cø vµo t×nh huèng giao tiÕp. A.Lí thuyết: Đặc điểm hình thức và chức năng.1. a. Nam đi Huế.b.Nam không đi Huế.c. Nam chưa đi Huế.d. Nam chẳng đi Huế.(Khẳng định)(Xác nhận không có sự việc)→ Câu phủ địnhe. Nam không có xe.g.Nam không phải em tôi.h.Nam làm việc đó không sai.(T/b không có sự vật)(X/n không có q/hệ)( không có t/c)- Hình thức: Có những từ phủ định (không, chưa, chẳng, đâu(có) )2. Thầy sờ vòi bảo:- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.Thầy sờ ngà bảo:Thầy sờ tai bảo: Nó bè bè như cái quạt thóc.Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.- Đâu có!- Đâu có!Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.(Phản bác ý kiến)(Phản bác nhận định)+ Phản bác một ý kiến, một nhận định2 Ghi nhớ: (Sgk/53)(Câu phủ định miêu tả)(Câu phủ định bác bỏ)CÂU PHỦ ĐỊNHTiết 91 :1.Phân tích ngữ liệu: sgk+ Xác nhận, thông báo không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.Chức năng:B. Luyện tập:Bài tập 1/ 53Bµi tËp 1: Trong c¸c c©u sau ®©y, c©u nµo lµ c©u phñ ®Þnh. C©u nµo lµ c©u phñ ®Þnh b¸c bá? V× sao?	 a. TÊt c¶ quan chøc nhµ n­íc vµo buæi s¸ng ngµy khai tr­êng ®Òu chia nhau ®Õn dù lÔ khai gi¶ng ë kh¾p c¸c tr­êng häc lín nhá. 	 	(Cæng tr­êng më ra – Lý Lan) b. T«i an ñi l·o: 	 V¶ l¹i ai nu«i chã mµ ch¶ b¸n hay giÕt thÞt! Ta giÕt nã chÝnh lµ ho¸ kiÕp cho nã ®Êy, ho¸ kiÕp ®Ó cho nã lµm kiÕp kh¸c. 	 (L·o H¹c – Nam Cao) - Cô cø t­ëng thÕ ®Êy chø nã ch¶ hiÓu g× ®©u!- Cô cø t­ëng thÕ ®Êy chø nã ch¶ hiÓu g× ®©u!B»ng hµnh ®éng ®ã, hä muèn cam kÕt r»ng, kh«ng cã ­u tiªn nµo lín h¬n ­u tiªn gi¸o dôc thÕ hÖ trÎ cho t­¬ng lai.	Chú ý: Vị trí câu phủ định bác bỏ*Bài tập 2.a. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. 	 ( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương )b. Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. ( Băng Sơn, Quả thơm )c. Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.	 ( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội )Cho biết các câu sau có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?Đặt câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương.Cả 3 câu trên đều là câu phủ định. Nhưng ý nghĩa của 3 câu đều là khẳng định. * So sánh: Các câu trong bài tập 2 với các câu ta vừa đặt.a/ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. 	 ( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương ) - Câu có ý nghĩa tương đương: Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa.b/ Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (Băng Sơn, Quả thơm) - Câu có ý nghĩa tương đương: Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng ai cũng từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.c/ Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. ( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội ) - Câu có ý nghĩa tương đương: Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. => Những câu trong bài tập 2 ý nghĩa khẳng định được nhấn mạnh hơn những câu ta vừa đặt. * Lưu ý: Câu phủ định vẫn có thể dùng để biểu thị ý nghĩa khẳng định. * Gợi ý: Nếu thay không bằng chưa thì câu viết lại là: Choắt chưa dậy được nằm thoi thóp.* Bài tập 3. Xét câu văn sau đây:	Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.	 ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí )- Ý nghĩa của câu cũng thay đổi: + không biểu thị ý phủ định đối với điều nhất định, nhưng không có hàm ý là về sau có thể có. + Chưa biểu thị ý phủ định đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có, nhưng sau thời điểm đó có thể có.- Câu văn của Tô Hoài thích hợp với mạch của câu chuyện hơn ( Vì sau khi bị chị Cốc mổ, Choắt đã nằm thoi thóp không bao giờ dậy nữa và chết) . Bài tập 4: Xác định câu phủ định- để làm gì?- đặt câu ý tương đương.Đẹp gì mà đẹp! b) Làm gì có chuyện đó!c)Bài thơ này mà hay à?d) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?Không đẹp tí nào!Không thể có chuyện đó được!Bài thơ này chẳng hay chút nào!Tôi đâu có sung sướng gì!Không phải câu phủ định- nhưng dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định* Bài tập 6:Viết một đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.Chó ý: Trong thùc tÕ nãi vµ viÕt : + Hai lÇn phñ ®Þnh lµ nhÊn m¹nh ý kh¼ng ®Þnh + C©u nghi vÊn, c¶m th¸n còng cã thÓ mang ý phñ ®Þnh.C©u phñ ®ÞnhH×nh thøcChøc n¨ngKiÓu lo¹iB¸c bá ý kiÕn, nhËn ®ÞnhTh«ng b¸o, phñ ®Þnh sù vËt, sù viÖcPhñ ®Þnh miªu t¶Phñ ®Þnh b¸c báChøa nh÷ng tõ phñ ®Þnh Thuộc ghi nhớ- hoàn thành các bài tập còn lại. Chuẩn bị :Chương trình địa phương.- S­u tÇm t­ liÖu ®Ó thuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh ë quª h­¬ng em. Hướng dẫn học bài :

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_91_bai_22_tieng_viet_cau_phu_di.ppt