Bài giảng dự giờ Sinh học Khối 8 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Bài giảng dự giờ Sinh học Khối 8 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Thành phần nước bọt gồm:

- Nước (99%)

- Chất hữu cơ: enzim amilaza, enzim lysosom,.

- Chất nhầy

- Chất vô cơ (K+, Na+, HCO3-, Cl-).

 Những hoạt động nào là biến đổi lí học?

Tiết nước bọt

+ Nhai

+ Đảo trộn thức ăn

+ Hoạt động của enzim (men)

amilaza trong nước bọt

+ Tạo viên thức ăn.

 1. Cấu tạo khoang miệng:

Cơ quan tiêu hóa: răng, lưỡi

- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt

2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng:

Biến đổi lí học: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

- Biến đổi hoá học: Một phần tinh bột (chín) được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ.

ppt 27 trang thuongle 5681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Sinh học Khối 8 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNGQUYÙ THAÀY COÂVEÀ DÖÏ GIÔØ LÔÙP 8/1TRÒ CHƠI: BÍ MẬT TRONG QUẢ BÓNG1234Chọn bóngCâu 1:Cơ quan cứng nhất trong hệ tiêu hóa là cơ quan nào ?RăngMỞLoại thức ăn nào sau đây chứa nhiều PrôtêinA. ThịtB. Rau xanhC. CơmD. Trái câyMỞAThức ăn nào sau đây thuộc nhóm chất vô cơA. ProteinB. NướcC. GluxitD. LipitMỞBLoại thức ăn nào sau đây chứa nhiều Tinh bộtA. ThịtB. Rau xanhC. CơmD. Trái câyMỞCHĐ 2: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGI. Tiêu hóa ở khoang miệngTuyến nước bọtRăng cửaRăng hàmRăng nanhLưỡi 1. Cấu tạo khoang miệng:RăngBài 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG Khoang miệng có các cơ quan tiêu hóa và tuyến tiêu hóa nào? - Cơ quan tiêu hóa: răng, lưỡi - Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọtCẤU TẠO CỦA LƯỠICẤU TẠO RĂNGI. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo khoang miệng:Bài 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGVỊ TRÍ CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT CHÍNHThành phần nước bọt gồm: - Nước (99%)- Chất hữu cơ: enzim amilaza, enzim lysosom,..- Chất nhầy- Chất vô cơ (K+, Na+, HCO3-, Cl-).Nước (99%)enzim amilaza,I. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo khoang miệng:Bài 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGEnzim là gì? Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định.ThịtRauKhoaiCơmKhi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao? 2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng:I. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo khoang miệng:Bài 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGĐường MantôzơAmilazapH =7,2 t0 = 370CAmilazaAmilazaTinh bột 2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng:I. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo khoang miệng:Bài 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG 2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng: Khi thức ăn vào miệng có những hoạt động nào xảy ra? Những hoạt động nào là biến đổi lí học?+ Tiết nước bọt+ Nhai+ Đảo trộn thức ăn+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt+ Tạo viên thức ăn.I. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo khoang miệng:Bài 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGBiến đổi thức ăn ở Kh. miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lí học Biến đổi hóa học- Tiết nước bọt- Hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt- Răng- Răng, lưỡi, các cơ môi, má- Răng, lưỡi, các cơ môi, má- Tuyến nước bọt- Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ.- Enzim Amilaza- Làm ướt và mềm thức ăn. Làm mềm và nhuyễn thức ăn- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt.- Tạo viên thức ăn vừa nuốt. Nhai- Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ănBÀI 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGI. Tiêu hoá ở khoang miệng:Thảo luận nhóm:I. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo khoang miệng:- Cơ quan tiêu hóa: răng, lưỡi- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọtBài 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG 2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng: - Biến đổi lí học: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. - Biến đổi hoá học: Một phần tinh bột (chín) được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ.RăngRuột nonDạ dàyĂn chậm nhai kĩNhai kĩ no lâuBÀI 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGI. Tiêu hoá khoang miệng:II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?2 Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào ?3 Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không ?Hình 25-3. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnBÀI 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGI. Tiêu hoá khoang miệng:II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:BÀI 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGBÀI 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGTrao đổi nhóm đôi Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?2. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã tạo ra như thế nào ?3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không ?- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi, có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ sự co dãn của các cơ thực quản.- Thức ăn không được biến đổi về mặt lí học và hóa học vì thời gian thức ăn đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2 – 4s).I. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo khoang miệng:- Cơ quan tiêu hóa: răng, lưỡi- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọtHĐ2: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG 2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng: - Biến đổi lí học: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. - Biến đổi hoá học: Một phần tinh bột (chín) được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ.II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: - Thức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi. - Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. Tại sao người ta khuyên khi ăn chúng ta không nên cười đùa?BÀI 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGI. Tiêu hoá khoang miệng:II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở khoang miệng thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?RăngLưỡiTuyến nước bọtBiến đổi lí họcBiến đổi hoá họcLưỡiCơ thực quảnBản đồ tư duy1TRÒ CHƠI Ô CHỮ234567 L Í H Ọ C T I N H B Ộ TT I Ế T N Ư Ớ C B Ọ T Đ Ư Ờ N G Đ Ô IC Ơ T H Ự C Q U Ả N A M I L A Z AĐÁP ÁNĐÁP ÁNĐÁP ÁNĐÁP ÁNĐÁP ÁNĐÁP ÁNĐÁP ÁNỞ khoang miệng thức ăn được biến đổi chủ yếu về mặt Chất được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệngHoạt động tiêu hóa có tác dụng làm ướt và mềm thức ănSản phẩm tạo thành sau biến đổi hóa học ở khoang miệngBộ phận tạo ra lực đẩy thức ăn từ thực quản xuống dạ dàyTên của enzim trong nước bọtMột chất có trong nước bọt có tác dụng sát khuẩn L I Z Ô Z I MHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Trả lời câu hỏi trang 83 SGK. Tìm hiểu các câu hỏi được yêu cầu tìm hiểu ở nhà. + Vì sao khi ăn bắp, khoai chưa nấu chín dễ bị sình bụng ? Chuẩn bị bài mới: Tiêu hóa ở dạ dày + Đọc trước nội dung bài. + Tìm hiểu và hoàn thành bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày. Thân ái chào quý thầy cô và các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_sinh_hoc_khoi_8_bai_25_tieu_hoa_o_khoang_mi.ppt