Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Hình chữ nhật

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Hình chữ nhật

Cách vẽ hình chữ nhật

Bước 1: Vẽ hai đuường thẳng cắt nhau tại O

Bước 2: Vẽ (O; r) cắt các đuường thẳng tại A; B; C; D

Bước 3: Nối AB, BC, CD, DA

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

 Cho hình vẽ sau:

a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?

b) So sánh các độ dài AM và BC

c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí.

Định lí 1: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

Cho hình vẽ sau :

a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?

b) Tam giác ABC là tam giác gì?

c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM

 bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất

 tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí.

Định lí 2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.

 

ppt 26 trang thuongle 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CBADHình 4TiÕt 15 - Bµi 9:H×nh ch÷ nhËtCạnhCác cạnh đối ...............................Hai cạnh bên ......GócCác góc đối .................................................................bằng nhau.Đường chéoHai đường chéo ..............................................Hai đường chéo ...........................Đối xứngGiao điểm hai đường chéo là ...............................Trục đối xứng là .......song song và bằng nhaubằng nhautâm đối xứngbằng nhauHai góc kề một đáycắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngbằng nhauđường thẳng đi qua trung điểm của hai đáyCác cạnh đối song song và bằng nhauBốn góc bằng nhau và bằng 900Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường*Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.*Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối là trục đối xứngHình thang caânHình bình haønhHình chöõ nhaätHình bình hành Hình thang cânCó 3 góc vuôngCó 1 góc vuôngCó 1 góc vuôngHoàn thành sơ đồ dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật sau:Tứ giácHình chữ nhậtCó hai đường chéo bằng nhau Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Bước 1: VÏ hai ®ư­êng th¼ng c¾t nhau t¹i OBước 3: Nèi AB, BC, CD, DAOABCDBước 2: VÏ (O; r) c¾t c¸c ®ư­êng th¼ng t¹i A; B; C; DTø gi¸c ABCD lµ h×nh ch÷ nhËtC¸ch vÏ h×nh ch÷ nhËt Cho hình vẽ sau:a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí. ?3Định lí 1: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Cho hình vẽ sau :a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?ADcbM c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí.b) So sánh các độ dài AM và BCb) Tam giác ABC là tam giác gì??4DBCMADĐịnh lí 2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.5. Cho hình vẽ sau, biết MQ= 6cmthì x = 12cm4. Hình thang vuông có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 3. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. 2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.1. Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau.Nội dungĐiền đúng “ Đ”; sai “S” vào ô trống .BÀI TẬPSĐSĐĐMNPQ6cmxKF∆ ABC, AH  BC,I là trung điểm của AC ; E đối xứng với H qua IK đối xứng với A qua H, IF  BC tại F E,F,K thẳng hàngBAHCEIAHCE là hình gì? vì sao?GTKLBài 61 (SGK – Tr.99): Cho tam giác ABC đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?a)b) Lấy điểm K đối xứng với A qua H, kẻ IF vuông góc với BC tại F. Chứng minh rằng E, F, K thẳng hàng?C¸c øng dông h×nh ch÷ nhËt trong thùc tÕHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác .Lập sơ đồ tư duy kiến thức về các hình đã học. Chứng minh lại các dấu hiệu nhận biết 1; 2; 3;4 của hình chữ nhật BTVN: 58; 60; 61; 63; 64 (Trang 99, 100 – SGK)KÍNH CHUÙC CAÙC THAÀY CO GIAÙO MAÏNH KHOÛECHUÙC CAÙC EM HOÏC GIOÛI.ABDC Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.BACD Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.BACDO Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.ABCDOABCD là hình bình hành AC = BDABCD là hình chữ nhậtGTKLChứng minh: Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhậtBằng chiếc compa kiểm tra 2 đoạn thẳng có bằng nhau không Bằng compa, ta có thể kiểm tra xem 1 tứ giác có phải là hình chữ nhật hay không ?AB = CDAD = BC ABCD hình bình hànhHình bình hành ABCD có AC = BD nên là hình chữ nhật.CDABOCách khácTứ giác ABCD có AC cắt BD tại ONếu OA=OB=OC=OD thì ABCD là hình chữ nhật.CDABOMột thông số kỹ thuật trên chiếc TV cho ta biết điều gì?25’’25 inchesHình chữ nhậtCó tất cả các tính chất của hình thang cân Có tất cả các tính chất của hình bình hànhTứ giác có ba góc vuôngHình bình hành có một góc vuôngHình thang cân có một góc vuông Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhauĐịnh nghĩaTính chấtDấu hiệu nhận biếtÁp dụngÁp dụng vào tam giácC/minh tam giác vuôngTính độ dài đoạn thẳngTứ giác có bốn góc vuôngHình bình hành Hình thang cân(1)(2)(3)NHÓM: .Hoàn thành sơ đồ dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật sau:Tứ giácHình chữ nhật(4) Víi mét chiÕc compa, ta sÏ kiÓm tra ®­ưîc hai ®o¹n th¼ng b»ng nhau hay kh«ng b»ng nhau. B»ng compa, ®Ó kiÓm tra tø gi¸c ABCD cã lµ h×nh ch÷ nhËt hay kh«ng, ta lµm thÕ nµo??2Hình bìnhhànhHình bìnhhànhTứ giác3 góc vuông1 góc vuông1 góc vuông2 đường chéo bằng nhauHình thang cânHình chữ nhật Tứ giác ABDC là hình vì có 2 đường chéo AD và BC . Mà AD = BC nên hình bình hành ABDC là hình Theo câu a) ABDC là nên BÂC = Suy ra tam giác ABC là .. c) . ......................................................... .. .. NHÓM PHIẾU HỌC TẬPĐiền vào chỗ chấm để hoàn thành ?4ADcbMAbcd+ Hình chữ nhật ABCD lµ h×nh b×nh hµnh v× cã c¸c gãc ®èi b»ng nhau (cïng b»ng 900)+ Hình chữ nhật ABCD lµ h×nh thang c©n v× cã AB//DC (cïng vu«ng gãc víi AD ) vµ A = B ( = 900)?1Chứng minh:Vì ABCD là hình bình hành(gt) nên AB // CD; AD // BC Ta có AB // CD mà AC = BD (giả thiết)Do đó ABCD là hình thang cân (Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.)Suy ra: (đ/nghĩa hình thang cân ) (1) Mặt khác: (AD//BC, cặp góc trong cùng phía) (2)Từ (1) và (2) suy ra: Khi đó dễ thấy: Vậy tứ giác ABCD có bốn góc vuông nên là hình chữ nhật.ABCDOABCD là hình bình hành AC = BDABCD là hình chữ nhậtGTKLChứng minh: Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật?4 a) Tứ giác ABDC là hình có 2 đường chéo AD và BC . Mà AD = BC nên hình bình hành ABDC là hình Theo câu a) ABDC là nên BÂC = Suy ra tam giác ABC là .. c) .......................................................................................... ... bình hành chữ nhậthình chữ nhậttam giác vuông tại Abằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuôngcắt nhau tại trung điểm của mỗi đường900Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnhBài làmADcbM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_15_bai_9_hinh_chu_nhat.ppt