Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit-Bazơ-Muối

Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit-Bazơ-Muối

Axit có nhiều oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat (=SO4)

 HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat (-NO3)

 H3PO4: axit phôtphoric. Gốc axit: Photphat (≡ PO4)

Axit nhiều oxi là gì?

Axit nhiều oxi là axit mà có nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim

Axit ít oxi là axit mà có ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim)

Lấy tổng số đơn vị của oxi trừ đi tổng số đơn vị của nguyên tố đứng trước

=>nếu bằng hóa trị cao nhất của phi kim (nhiều oxi), nếu ít hơn là ít oxi)

H2SO4 thì tổng số đơn vị hóa trị của S = 4.2-2.1(vì O hóa trị II và H có hoá trị I) = 6

Đây là hóa trị cao nhất của S =>Vậy đây là acid có nhiều oxi.

H3PO3 Tổng hóa trị P =3.2-3.1= 3;(P có hóa trị III và V) 3 là hóa trị thấp nhất.

 => Vậy đây là acid có ít oxi.

 

pptx 32 trang phuongtrinh23 28/06/2023 5660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit-Bazơ-Muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP 
Nêu các tính chất hóa học của nước, viết khác PTPƯ minh họa ? 
1- Tác dụng với kim loại : 
2Na + 2H 2 O → 2NaOH +H 2 
2- Tác dụng với một số oxit bazơ: 
CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 
3- Tác dụng với một số oxit axit: 
P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 
ÔN TẬP 
Oxit là gì? Công thức chung của oxit? oxit được chia thành mấy loại ? 
cho ví dụ minh họa? 
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. 
Công thức chung: M x O y 
O xit được chia làm 2 loại chính: Oxit axit và oxit bazơ 
Oxit axit: SO 3 , P 2 O 5 
Oxit bazơ: Na 2 O , CuO 
AXIT 
Em hãy lấy ví dụ về axit đã học qua những bài trước? 
AXIT 
HCL, H 2 SO 4 , H 3 PO 4, , H 2 S, H 2 CO 3 ... 
Hãy cho biết điểm giống nhau trong thành phần phân tử của các axit trên? 
=> Đều có nguyên tử H 
Khác nhau? 
=> Các nguyên tử H liên kết với gốc axit khác nhau. 
H CL , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 
H CL , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 
=> Rút ra khái niệm: 
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit , các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. 
=> MUỐI 
AXIT 
CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA AXIT 
H n A 
n : hóa trị của gốc axit 
A : công thức hóa học của gốc axit 
Phân loại Axit : 
Có 2 loại 
Axit không có oxi: 
Axit có oxi : 
Axit có nhiều oxi: 
Axit có ít oxi : 
HCl, H 2 S, 
H 2 SO 4 , H 2 CO 3 , 
H 2 SO 4 
H 2 SO 3 
Tên gọi axit 
Axit không có oxi 
VD: HCl : axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua (-Cl) 
 H 2 S : axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua (=S) 
 HBr : axit brom hiđric . Gốc axit tương ứng Bromua (-Br ) 
 HF : Axit flohidric . Gốc axit tương ứng Florua (- F) 
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric 
AXIT 
Axit có oxi 
Axit có nhiều oxi: 
Tên axit = axit + tên phi kim + ic 
VD: H 2 SO 4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat (= SO 4 ) 
 HNO 3 : axit nitric. Gốc axit: nitrat (- NO 3 ) 
 H 3 PO 4 : axit phôtphoric. Gốc axit: Photphat (≡ PO 4 ) 
Axit nhiều oxi là gì? 
Lấy tổng số đơn vị của oxi trừ đi tổng số đơn vị của nguyên tố đứng trước 
=> nếu bằng hóa trị cao nhất của phi kim (nhiều oxi), nếu ít hơn là ít oxi) 
AXIT 
H 2 SO 4 thì tổng số đơn vị hóa trị của S = 4.2-2.1(vì O hóa trị II và H có hoá trị I) = 6 
Đây là hóa trị cao nhất của S => Vậy đây là acid có nhiều oxi . 
H 3 PO 3 Tổng hóa trị P =3.2-3.1= 3 ; (P có hóa trị III và V) 3 là hóa trị thấp nhất. 
 => Vậy đây là acid có ít oxi. 
(Axit nhiều oxi là axit mà có nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim 
Axit ít oxi là axit mà có ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim) 
AXIT 
NHẬN BIẾT AXIT CÓ ÍT OXI VÀ CÓ NHIỀU ÔXI 
a= 
Công thức tổng quát : H x A y O z 
= Hóa trị cao nhất của A => Axit nhiều ôxi 
a= 
 Axit ít ôxi 
VD: H 2 SO 3 (x=2; y=1; z=3) 
a= 
= 4 
(Hóa trị cao nhất của S= VI ) 
 Axit ít ôxi 
VD: H 2 SO 4 (x=2; y=1; z=4) 
a= 
= 6 
=Hóa trị cao nhất của S => Axit nhiều ôxi 
Tên gọi Axit có ít oxi 
AXIT 
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ ( hoặc – it ) 
VD: H 2 SO 3 : axit sunfurơ. Gốc axit sunfit ( =SO 3 ) 
 HNO 2 : Axit nitrit . Gốc axit Nitrit (- NO 2 ) 
AXIT 
* Tên gốc axit chuyển đuôi “ic” thành “at” ; “ơ” thành “it” 
VD : 
 H 2 SO 4 : axit sunfur ic => Sunf at (= SO 4 ) 
 HNO 3 : axit nitr ic => Nitr at ( – NO 3 ) 
 H 2 SO 3 : axit sunfu rơ => Sunf it (= SO 3 ) 
* Tên gốc axit: Chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua” 
HCl : axit clohidr ic => clor ua (-Cl) 
HF : Axit flohidr ic => Flor ua (-F) 
BAZƠ 
BAZƠ 
Em lấy ba ví dụ bazơ mà em biết ? 
VD: NAOH , CA(OH) 2 , AL(OH) 3 
EM HÃY NHẬN XÉT THÀNH PHẦN PHÂN TỬ CỦA CÁC BAZƠ TRÊN ? 
T rong thành phần phân tử B azơ có một nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm ( - OH) 
Kết luận, Bazơ là gì? 
P hân tử B azơ gồm có một nguyên tử K im loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH ) 
Hay nói cách khác: B azơ là một hợp chất hóa học mà phân tử bao gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH (Hydroxit), trong đó hóa trị của kim loại bằng số nhóm OH . 
B azơ là những chất hòa tan trong nước và có độ pH > 7 khi ở trong dung dịch. 
BAZƠ 
Công thức hoá học 
M(OH) n 
( n = hoá trị của kim loại 
Tên B azơ 
Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + Hiđroxit. 
VD: NaOH: Natri hiđroxit. 
 Fe(OH) 2 : Sắt (II) hiđroxit. 
 Fe(OH) 3 : Sắt (III) hiđroxit. 
BAZƠ 
Phân loại Bazơ 
Dựa vào bảng tính tan Bazơ được chia làm 2 loại: 
Bazơ tan trong nước (kiềm ) - 
(Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ) 
VD: NaOH, KOH, Ba(OH) 2 ... 
2. Bazơ không tan trong nước (kim loại còn lại) 
VD: Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 ... 
LUYỆN TẬP 
H ãy viết công thức hoá học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng: 
– Cl –NO 3 =SO 4 =CO 3 ≡ PO 4 ≡ PO 3 
=> Tên gốc axit? 
(- Cl) Clorua 
=> Tên gốc axit? 
(-NO 3 ) Nitrat 
=> Tên gốc axit? 
(=SO 4 ) Sunfat 
=> Tên gốc axit? 
(=CO 3 ) Cacbonat 
=> Tên gốc axit? 
( ≡ PO 4 ) Photphat 
Axit clohiđric	 HCl 
Axit nitric	 HNO 3 
Axit sunfuric	 H 2 SO 4 
Axit cacbonic	 H 2 CO 3 
Axit photphoric	 H 3 PO 4 
=> Tên gốc axit? 
( ≡ PO 3 ) Photphit 
Axit photphorơ 	 H 3 PO 3 
LUYỆN TẬP 
Hãy viết công thức hoá học của B azơ tương ứng với các oxit sau đây : 
 Na 2 O, Li 2 O, FeO, BaO, CuO, Al 2 O 3 
NaOH 
LiOH 
Fe(OH) 2 
Ba(OH) 2 
Cu(OH) 2 
Al(OH) 3 
Tên gọi? 
Natri hiđroxit 
Tên gọi? 
Liti hidroxit 
Tên gọi? 
Sắt (II) Hiđroxit 
Tên gọi? 
Bari hiđroxi 
Tên gọi? 
Đồng (II) hiđroxit 
Tên gọi? 
Nhôm hidroxit 
MUỐI 
MUỐI 
Em hãy kể tên một số loại muối mà em biết? 
NaCl 
 Natri clorua 
Ca(NO 3 ) 2 
Canxi nitrat 
CaCO 3 
Canxi cacbonat 
Al 2 (SO 4 ) 3 
Nhôm sunfat 
Na 3 PO 4 
Natri photphat 
Na 2 CO 3 
Natri cacbonat 
CuSO 4 
Đồng Sunfat 
Thành phần phân tử các muối trên có gì giống nhau? 
Kim loại + gốc axit 
Na 
Cl 
+ 
Na 2 
CO 3 
+ 
Cu 
SO 4 
+ 
Ca 
(NO 3 ) 2 
+ 
Tên muối 
Công thức hoá học 
Số nguyên tử kim loại 
Gốc axit 
Số gốc axit 
 Natri clorua 
 Na Cl 
 Đồng nitrat 
 Cu (NO 3 ) 2 
 Kali sunfat 
 K 2 SO 4 
 Nhôm sunfat 
 Al 2 (SO 4 ) 3 
 Natri photphat 
 Na 3 PO 4 
Hãy ghi số nguyên tử kim loại, gốc axit và hóa trị của gốc axit vào các ô trống 
- Cl 
2 
1 
1 
2 
3 
- NO 3 
 = SO 4 
≡ PO4 
= SO 4 
1 
2 
1 
1 
3 
MUỐI 
=> Khái niệm muối: 
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 
NaCl 
Gồm: kim loại Na và 1 gốc axit Cl 
Al 2 (SO 4 ) 3 
Gồm: kim loại Al và 3 gốc axit SO 4 
Trong những chất dưới đây chất nào gọi là muối: 
1. HCl 
 2 . KNO 3 
 3 . NaOH 
KNO 3 
MUỐI 
Công thức chung 
M x (G) n 
Kim loại có ký hiệu là M hóa trị n 
Gốc axit có ký hiệu là G hóa trị là x 
VD: Fe(NO 3 ) 2 : Sắt (II) Nitrat 
MUỐI 
CÁCH GỌI TÊN 
Tên muối = Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit 
VD: 
Na 2 SO 4 
Natri sunfat 
(Tên kim loại (Natri) + Tên gốc axit (=SO 4 : sunfat ) 
FeCl 3 
Sắt (III) clorua 
(Tên kim loại ( Sắt (III) ) + Tên gốc axit (-Cl : clorua ) 
ZnCl 2 
Kẽm clorua 
(Tên kim loại (kẽm ) + Tên gốc axit (-Cl : clorua ) 
MUỐI 
Tên gọi tương ứng Axit Muối 
Axit + tên phi kim + hidric -> Tên muối + tên phi kim + ua 
 Axit +tên của phi kim + ic -> Tên muối + tên của phi kim + at 
 Axit +tên phi kim + ơ -> Tên muối + tên phi kim + it 
HCl : Axit Clo hidric -> NaCl: Natri clor ua 
HF : Axit flo hidric -> NaF : Natri flor ua 
H 2 SO 4 : Axit sunfur ic -> Al 2 (SO 4 ) 3 : Nhôm sunf at 
H 3 PO 4 : Axit phôtphor ic -> Na 3 PO 4 : Natri photph at 
H 2 SO 3 : Axit sunfur ơ -> CaSO 3 : Canxi sunf it 
MUỐI 
Phân loại Muối 
2 loại Muối 
Muối trung hòa 
Muối axit 
Muối trung hòa: 
Là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử Hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. 
VD : Na 2 CO 3 , K 2 SO 4 , ... 
Muối axit : 
Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử Hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. 
VD: NaHSO 4 , Ba(HCO 3 ) 2 ,... 
NaHSO 4 : Natri hiđrosunfat 
Ba(HCO 3 ) 2 : Bari Hidrocacbonnat 
AXIT –MUỐI 
Công thức hóa học axit 
Công thức hóa học của muối 
HCl 
NaCl, ZnCl 2 , AlCl 3 
H 2 SO 4 
NaHSO 4 , ZnSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 2 
HNO 3 
KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 
H 2 CO 3 
KHCO 3 , CaCO 3 
H 3 PO 4 
Na 3 PO 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2 
LUYỆN TẬP 
Viết công thức của các muối có tên gọi sau: 
Kẽm clorua 
ZnCl 2 
Sắt (II) sunfat 
FeSO 4 
Nhôm Nitrat 
Al(NO 3 ) 3 
Natri sunfit 
Na 2 SO 3 
Gọi tên các muối sau 
Ba(NO 3 ) 2 
Bari nitrat 
Al 2 (SO 4 ) 3 
Nhôm sunfat 
ZnS 
Kẽm sunfua 
Na 2 HPO 4 
Natri hiđro phôtphat 
NaH 2 PO 4 
Natri đihiđro phôtphat 
Hãy viết công thức hóa học hoặc ghi tên gọi và phân loại các muối sau: 
Tên của muối 
 Công thức 
 hóa học 
Muối trung hòa 
 Muối a xit 
MgSO 4 
Kali nitrat 
Ba(HCO 3 ) 2 
Canxi cacbonat 
Magie sunfat 
KNO 3 
Bari hiđrocacbonat 
CaCO 3 
X 
X 
X 
X 
LUYỆN TẬP 
LUYỆN TẬP 
Cho các muối sau: 
NaCl 
KHCO 3 
MgSO 4 
NaH 2 PO 4 
Hãy phân loại các muối trên thành 2 nhóm 
Muối trung hòa 
Muối axit 
LUYỆN TẬP 
Cho các hợp chất có công thức hóa học sau:  NaOH ,Mg(OH) 2 , HCl, SO 2 , CaSO 4 , NaCl  Hãy phân loại chúng điền vào bảng sau 
Công thức hóa học 
Loại hợp chất 
Tên gọi 
NaOH 
Mg(OH) 2 
HCl 
SO 2 
CaSO 4 
NaCl 
Bazơ 
Bazơ 
Axit 
Oxit 
Muối 
Muối 
Natri hiđroxit 
Axit clohiđric 
Lưu huỳnh đioxit 
Canxi sunfat 
Natri clorua 
Magie hiđroxit 
LUYỆN TẬP 
Khoanh tròn vào đáp án đúng 
Bài 1 : Dãy chất nào sau đây toàn là muối 
 A. NaHCO 3 , MgCO 3 ,BaCO 3 
 B. NaCl, HNO 3 , BaSO 4 
 C. NaOH, ZnCl 2 , FeCl 2 
 D. NaHCO 3 , MgCl 2 , CuO 
Bài 2 : 
 Dãy chất nào sau đây toàn là muối trung hòa 
A. NaCl, MgSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 
B. NaHCO 3 , MgCO 3 ,BaCO 3 
C. NaOH, ZnCl 2 , FeCl 2 
D. NaCl, HNO 3 , BaSO 4 
LUYỆN TẬP 
Khoanh tròn vào đáp án đúng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_37_axit_bazo_muoi.pptx