Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 1: Mở đầu môn Hoá học

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 1: Mở đầu môn Hoá học

TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

Tính chất của chất là những đặc điểm của chất giúp ta phân biệt giữa chất này với chất khác

Tính chất vật lý:

+) Trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí; màu, mùi, vị

+) Nhiệt độ nóng chảy; nhiệt độ sôi.

+ Khối lượng riêng; nhiệt dung riêng.

+) Tính dẫn điện; dẫn nhiêt,,,

Tính chất hóa học (Khả năng biến đổi chất này thành chất khác)

+) Tính cháy

+) khả năng bị phân hủy

+ Khả năng oxi hóa

pptx 85 trang phuongtrinh23 28/06/2023 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 1: Mở đầu môn Hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chất có ở chung quanh chúng ta nơi nào có vật thể thì nơi đó có chất. 
 Một vật thể có thể được tạo từ một chất hoặc nhiều chất . 
 Một chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau. 
Hãy cho biết đặc điểm của các chất sau: 
Màu 
Mùi 
Vị 
Thể 
Dạng 
Tan 
Cháy 
Muối 
Đường 
Tinh bột 
Trắng 
Không 
Mặn 
Trắng 
Không 
Ngọt 
Trắng 
Không 
Ngọt 
Rắn 
Hạt 
Tan 
Có 
Có 
Không 
Rắn 
Rắn 
Hạt 
Hạt 
Tan 
Không 
Những đặc điểm trên của các chất ta gọi là gì? Những đặc điểm đó có thay đổi không? Vậy tính chất của chất là gì? 
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT 
Tính chất vật lý: 
+) Trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí; màu, mùi, vị 
+) Nhiệt độ nóng chảy; nhiệt độ sôi. 
+ Khối lượng riêng; nhiệt dung riêng. 
+) Tính dẫn điện; dẫn nhiêt ,,, 
Tính chất hóa học (Khả năng biến đổi chất này thành chất khác) 
+) Tính cháy 
+) khả năng bị phân hủy 
+ Khả năng oxi hóa 
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT 
Tính chất của chất là những đặc điểm của chất giúp ta phân biệt giữa chất này với chất khác 
 Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi . 
VD: NƯỚC 
Tính chất vật lý: 
- Không màu, không mùi, không vị 
- Thể rắn, lỏng, khí 
- Đông đặc và nóng chảy ở 0 độ C (đông đặc thành nước đá ở 0 độ và thành nước ở 0 độ) 
- Nhiệt độ sôi 100 độ C. 
- Khối lượng riêng 1g/cm3 
SẮT 
Tính chất vật lý: 
- Có màu xám ánh kim 
- Không tan trong nước 
- Nhiệt độ nóng chảy: 1538 độ C 
- Nhiệt độ sôi 2862 độ C 
- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt 
- Khối lượng riêng: 7850 kg/m3 
 Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi . 
Nếu tính chất của chất thay đổi thì chất đó cũng thay đổi. 
Muốn biết được tính chất của chất ta phải làm sao? 
Quan 
 sát 
Cân 
đo 
Làm 
thí 
nghiệm 
Quan sát: giúp nhận định một số tính chất bề ngoài của chất 
Dùng dụng cụ đo: Biết được nhiệt độ sôi, khối lượng riêng... 
Làm thí nghiệm: Để biết tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính tan hay không tan... 
ỨNG DỤNG 
Khi nhỏ axit sulfuric đặc vào tờ giấy trắng thì tờ giấy trắng bị đen, em hãy cho biết vì sao? 
Tính chất của axit: Axit rất háo nước, nên làm bỏng, cháy da thịt, vải, giấy ... 
Khi nhỏ axit sulfuric đặc vào giấy, các vết đen trên giấy là do axit đặc làm cháy giấy . 
(Ghi chú: Axit suunfuric đặc bỏng rất nặng. 
Khi làm thí nghiệm không cẩn thận để dây vào người, vải, quần áo thì sẽ bị bỏng nặng...) 
Tại sao xoong nồi thường làm bằng nhôm , còn bát chén thì làm bằng sứ ? 
Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt giúp thực phẩm nhanh chín, quá trình n ấ u ăn nhanh hơn. 
Sứ có tính dẫn nhiệt kém , khi đựng cơm thì thức ăn lâu bị nguội. Người dùng ít bị nóng tay, an toàn hơn . 
VIỆC HIỂU BIẾT TÍNH CHẤT CỦA CHẤT CÓ LỢI GÌ ? 
GIÚP PHÂN BIỆT CHẤT NÀY VỚI CHẤT KHÁC 
( TỨC LÀ NHẬN BIẾT CHẤT) 
VÍ DỤ : NƯỚC VÀ CỒN ĐỀU LÀ CHẤT LỎNG , CỒN CHÁY ĐƯỢC CÒN NƯỚC KHÔNG CHÁY ĐƯỢC. 
Biết cách sử dụng chất: 
Chất cách điện làm vật liệu cách điện, chất dẫn điện làm vật liệu dẫn điện, axit sunfuric làm bỏng cháy da , thịt , vải khi sử dụng cần phải cẩn trọng 
B iết cách ứng dụng chất thích hợp trong sản xuất và đời sống : VD: C ao su là chất đàn hồi sử dụng làm săm lốp xe, silic là chất bán dẫn ứng dụng trong công nghiệp và các công nghệ điện tử 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC 
Loại cồn nào có tác dụng diệt khuẩn tốt nhất ? ( 70 độ, hay 90 độ, hay dưới 60 độ ) 
Cồn 70 độ có tốc độ bay hơi chậm hơn, vừa đủ thời gian để tiêu diệt vi khuẩn . 
Cồn 70 độ có tác dụng tốt hơn cồn 90 độ. B ở i vì cồn 90 độ bay hơi rất nhanh, khi thoa lên tay nó bay hơi ngay, không đủ thời gian tồn tại trên tay để diệt vi khuẩn. 
Còn loại cồn dưới 60 độ không đảm bảo để sát khuẩn. 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC 
Tính chất nào sau đây có thể quan sát được mà không cần đo hay làm thí nghiệm để biết ? 
A. Tính tan trong nước B. Màu sắc 
C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy 
B 
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống " Cao su là chất....có tính chất đàn hồi, chịu được ăn mòn, nên dùng để chế tạo lốp xe ". 
A. Thấm nước B. Axit 
B. Không thấm nước D. Muối 
B 
HỖN HỢP – CHẤT TINH KHIẾT 
Tách chất ra khỏi hỗn hợp 
CHẤT 
CHẤT 
 . 
= 
HỖN HỢP 
+ 
+ 
T ính chất của hỗn hợp thay đổi, tính chất của mỗi chất trong hỗn hợp không thay đổi. 
Nước biển là một hỗn hợp gồm nước và muối, làm thế nào để tách muối ra khỏi nước biển? 
Dầu ăn lẫn với nước làm thế nào tách riêng dầu ăn ra? 
 Dựa vào tính chất của các chất có trong hỗn hợp không thay đổi, người ta đã dùng các phương pháp sau để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp . 
BAY HƠI 
GẠN, LẮNG, CHIẾT, LỌC 
CHƯNG CẤT 
TỪ TÍNH 
Dùng nam châm điện 
Hút sắt vụn trong hồn hợp 
Đất, đá, sắt và các tạp chất 
VD: Lọc dầu ăn ra khỏi nước 
Vì dầu nhẹ hơn nước nên dầu sẽ nổi lên trên mặt nước. 
Sau khi để cho nước và dầu tách thành hai lớp riêng biệt chúng ta cần dùng phễu chiết để chiết lấy phần nước (phần bên dưới ). 
(Lưu ý: khi chiết đến gần mặt phân cách giữa hai chất lỏng thì ta dừng lại để tránh cho dầu lần vào phần nước). 
THU HỒI DẦU TRÀN TRÊN BIỂN = TÁCH DẦU KHỎI NƯỚC 
KẾT LUẬN 
CHẤT TINH KHIẾT và HỖN HỢP 
khác nhau thế nào? 
Chất tinh khiết: 
-Được tạo thành từ một chất duy nhất. (là chất không có lẫn với chất nào khác). 
- Các chất nguyên chất không thể tách thành bất kỳ loại vật chất nào khác. 
-Tính chất vật lý và hóa học không đổi. 
VD: nước cất là chất tinh khiết 
V àng , nhôm, oxi, chì, bạc, kim cương, cacbon, nito, sắt 
Hỗn hợp: 
L à hỗn hợp hai hay nhiều chất khác nhau được trộn lẫn vào nhau. Có các tính chất vật lý và hóa học khác nhau (VD: điểm sôi và điểm nóng chảy). 
VD : nước trong tự nhiên ( ao, hồ, sông, suối ) 
Nước đường (gồm nước và đường) 
LUYỆN TẬP 
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được tính chất bề ngoài của chất . Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm . 
Ca ( OH ) 2 
Để có thể nhận biết được khí CO2 có trong hơi thở của ra, ta làm theo cách sau: 
Lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong, cắm ống hút vào cốc. 
Một đầu ống hút ngập trong dung dịch và thổi hơi thở vào dung dịch qua đầu còn lại của ống hút. 
Quan sát: Ta thấy ly nước vôi bị vẩn đục. 
=> Vậy trong hơi thở có khí C acbonic đã làm đục nước vôi trong. 
NƯỚC KHOÁNG 
NƯỚC CẤT 
N ước khoáng là một hỗn hợp, gồm nhiều chất tạo lên (nước , các cation khoáng và anion khoáng ) 
Là nước tinh khiết, chỉ do một 
chất tạo lên là nước 
Giống nhau: trong điều kiện thường đều là chất lỏng, 
trong suốt, không màu 
b) Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì trong nước khoáng có nhiều chất tan có lợi cho cơ thể. 
Nước cất được dùng trong pha chế thuốc hoặc trong phòng thí nghiệm. 
§em hãa láng hai khÝ h¹ nhiÖt ®é. 
-Ch­ng cÊt ë -183 ®é C ta thu ®­îc oxi , ë -196 ®é C ta thu ®­îc nito 
Nhiệt độ nóng chảy của Parafin= 42-62 độ C 
Nhiệt độ nóng chảy của Lưu huỳnh =113 độ C 
Nước sôi ở 100 độ C, khi nước sôi thì lưu huỳnh 
không nóng chảy do Nhiệt độ sôi của lưu huỳnh 
lớn hơn nhiệt độ sôi của nước. 
Tên chất được tách: Cát. Cát không tan trong nước, 
còn muối ăn tan trong nước. 
H2O nước bay hơi, NaCl không bay hơi. 
Giải thích: 
Chất rắn được tách riêng trên giấy lọc là cát. 
Phần nước lọc là dung dịch muối ăn (có màu trong suốt). 
Khi đun ống nghiệm chứa phần nước lọc 
=> nước bay hơi=>chất rắn còn lại trong ống nghiệm là 
muối ăn kết tinh=>tách đươc muối và cát. 
Cho những từ hoặc cụm từ: nhiệt độ sôi,chất, sôi, tính chất, biến đổi, nước, muối ăn (NaCl), tinh bột . 
hãy chọn từ hoặc cụm từ đã cho để điền vào chỗ ttrống trong các câu sau cho phù hợp: 
 a) Ngày nay khoa học đã biết hàng chục triệu __(1)__ khác nhau. 
Các chất thường gặp như __(2)__. 
 b) Mỗi chất đều có những __(3)__ nhất định, như nước có __(4)__ là 100ºC. 
Chất có thể __(5)__ thành chất khác. 
Bài tập 
Đáp án: 
a) (1): chất; (2) nước, muối ăn, tinh bột. 
b) (3): tính chất; (4): nhiệt độ sôi; (5): biến đổi. 
NGUYÊN TỬ 
Thành phần của Nguyên tử? 
Nguyên tử nhỏ nhất là? 
Nguyên tử có khả năng liên kết là do? 
Trong nguyên tử, hạt mang điện là? 
Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân? 
Vì sao số p bằng số e ? 
LỚP ELECTRON (e) 
Trong nguyên tử, electron 
chuyển động và 
sắp xếp như thế nào ? 
900km/giây 
LUYỆN TẬP 
Điền tên hạt nào tạo thành nguyên tử vào các câu sau đây: 
a) và có điện tích như nhau, chỉ khác dấu. 
b) . và . có cùng khối lượng, còn . có khối lượng rất bé, không đáng kể. 
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số . trong hạt nhân. 
d) Trong nguyên tử luôn chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp. 
Đáp án: 
 a) proton; electron. 
 b) proton; nơtron; electron. 
 c) proton. 
 d) các electron. 
Xác định số Proton trong hạt nhân nguyên tử, số Electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp Electron và số lớp Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Phốt pho (P) 
Số proton là : 15; Số electron là: 15; Số lớp electron là: 3;Số electron lớp ngoài cùng là: 5 
Khối lượng của một ELECTRON ( e) 
Khối lượng của một PROTON (P) 
Khối lượng của một NƠTRON ( n) 
Khối lượng NGUYÊN TỬ ( Z) 
Đơn vị khối lượng nguyên tử là u.Khối lượng nguyên tử được tính bằng tổng khối lượng các hạt trong nguyên tử 
Khối lượng của HẠT NHÂN ? 
Vì sao khối lượng nguyên tử 
được coi bằng khối lượng hạt nhân? 
NGUYÊN TỬ KHỐI 
Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, người ta dùng đơn vị nào? 
Đ ơn vị cacbon (đvC ) 
Hay còn gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử (u) 
Khối lượng nguyên tử được quy ước bằng bao nhiêu khối lượng của nguyên tử Carbon? 
Khối lượng nguyên tử được quy ước bằng 1/12 khối lượng 
của nguyên tử Carbon 
Khối lượng 1 nguyên tử Các bon bằng bao nhiêu? 
Vậy đơn vị cacbon (đvC) bằng bao nhiêu g? 
Hỏi : nếu chọn 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu? 
Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng nguyên tử cacbon nặng gấp 11,906 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. 
ÔN CHUYỂN BÀI 
1-NGUYÊN TỬ LÀ GÌ? 
2-NHỮNG NGUYÊN TỬ CÙNG LOẠI CÓ GÌ GIỐNG NHAU? 
1- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. 
G ồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm . 
ÔN CHUYỂN BÀI 
1-NGUYÊN TỬ LÀ GÌ? 
2-NHỮNG NGUYÊN TỬ CÙNG LOẠI CÓ GÌ GIỐNG NHAU? 
2- Nguyên từ cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân 
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
Nguyên tố hóa học là gì? 
Số p là đặc trưng gì? 
Kí hiệu Nguyên tố? 
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. 
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học giống nhau. 
Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? 
Trên 110 nguyên tố hóa học 
92 nguyên tố tự nhiên 
Trên 18 nguyên tố nhân tạo 
Biểu đồ về tỉ lệ thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất. 
 4 nguyên tố nhiều nhất trong vỏ trái đất 
 - Oxi chiếm : 49.4% 
 - Silic chiếm : 25.8 % 
 - Nhôm chiếm : 7.5 % 
 - Sắt chiếm : 4.7 % 
Phân biệt NGUYÊN TỐ VÀ NGUYÊN TỬ? 
1 nguyên tử sắt 
2 nguyên tử sắt 
3 nguyên tử sắt 
Tập hợp những nguyên tử sắt ( hay tập hợp những nguyên tử cùng loại ) 
Nguyên tố 
 sắt 
Được gọi là 
Phân biệt NGUYÊN TỐ VÀ NGUYÊN TỬ? 
Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có cùng số hạt proton. Một nguyên tố là một chất cơ bản không thể đơn giản hoá được nữa. 
Một nguyên tố cụ thể chỉ bao gồm một loại nguyên tử . 
Nguyên tử là một phần của nguyên tố. 
Hãy viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố: 
Sắt; Hiđrô, Canxi, Clo... 
Sắt (Fe); Hiđrô (H), Canxi (Ca), Clo (Cl)... 
Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu đơn chất kim loại. 
Kim loại đồng, sắt được tạo nên từ nguyên tố đồng ( Cu ) và sắt ( Fe ) 
Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định. 
Khí nitơ, khí clo tạo nên từ nguyên tố nào? 
Biết rằng hai khí này là đơn chất phi kim giống như khí hidro và oxi. Hãy cho biết các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào? 
Khí nitơ, khí clo được tạo nên từ nguyên tố nitơ ( N ), clo ( Cl ). 
Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định thường là 2. Nên khí nito do 2 nguyên tử ( N ) liên kết với nhau, khí clo do 2 nguyên tử ( Cl ) liên kết với nhau. 
ĐƠN CHẤT 
Đơn chất là gì? 
Đặc điểm cấu tạo đơn chất ? 
Tính chất của đơn chất là gì ? 
LUYỆN TẬP 
Đơn chất được tạo nên từ: 
( A ) . 3 nguyên tố hóa học 
( B ) . 2 nguyên tố hóa học 
( C ) . Nhiều nguyên tố hóa học 
( D ) . 1 nguyên tố hóa học 
Từ 1 nguyên tố hóa học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất? 
( A ) . 2 đơn chất 
( B ) . Không xác định được 
( C ) . Một, hai hay nhiều đơn chất 
( D ) . Chỉ 1 đơn chất 
Điền vào chỗ trống: 
Đơn chất lại chia thành và Kim loại có ánh kim dẫn điện và nhiệt, khác với không có những tính chất này (trừ than chì dẫn điện được) 
Đơn chất lại chia thành kim loại và phi kim . Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không có những tính chất trên (trừ than chì dẫn điện được ). 
HỢP CHẤT 
HỢP CHẤT VÔ CƠ 
HỢP CHẤT HỮU CƠ 
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO HỢP CHẤT? 
LUYỆN TẬP 
Trong số các chất dưới đây, chất nào thuộc hợp chất? 
A. (Nước (H2O ) 
B.Muối ăn (NaCl) 
C. Thủy ngân (Hg ) 
D. K hí cacbonic (CO2 ) 
Nước (H2O), muối ăn (NaCl), khí cacbonic (CO2) là hợp chất 
Trong số các chất dưới đây, chất nào thuộc hợp chất? 
( A)Khí hidro (H); B)Nhôm (Al); (C)Phốt Pho (P); (D)Đá vôi (CaCO3) 
(D)Đá vôi (CaCO3 ) 
Cho các chất sau: Ca, O2, P2O5, HCl, Na, NH3, Al đâu là đơn chất? 
Ca, O2, Na, Al 
Hợp chất thường được phân thành hai loại là? 
Vô cơ và hữu cơ 
HỖN HỢP 
Có những loại HỖN HỢP nào? 
Phân biệt HỖN HỢP và HỢP CHẤT 
LUYỆN TẬP 
Hãy cho biết đâu là Hỗn hợp, đâu là Hợp chất? 
Không khí, Nước, dung dịch muối, khí cacbonic, nước và rượu, nước khoáng, nước muối, nước giải khát cocacola, gang, thép , nước đường, muối ăn, dầu và nước . 
Hỗn hợp: Không khí, dung dịch muối, nước và rượu, nước khoáng, nước muối, nước giải khát cocacola, gang, thép, nước đường, dầu và nước. 
Hợp chất: Nước, khí cacbonic, muối ăn . 
Những chất sau, chất nào là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp : Than chì (C), muối ăn, khí ozon (O3), sắt (Fe), nước muối, nước đá, đá vôi (CaCO3). 
Đơn chất: Than chì, khí ozon, sắt. 
Hợp chất: muối ăn, nước đá, đá vôi. 
Hỗn hợp: nước muối. 
PHÂN TỬ 
Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử như thế nào, có gì khác so với phân tử của đơn chất? 
Phân biệt PHÂN TỬ và HỢP CHẤT? 
Phân tử là gì? 
Phân tử là hạt đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. 
Phân tử là gì? 
“Hay nói cách khác, Phân tử là đơn vị (hạt) nhỏ nhất của hợp chất có các tính chất vật lý và hóa học của hợp chất đó. 
Nguyên Tử Natri 
Nguyên tử Clo 
Phân tử muối ăn 
MUỐI ĂN NaCl 
Phân tử là hạt đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. 
Phân tử là gì? 
Nguyên tử Oxi 
Nguyên tử HIdro 
H 
H 
Phân tử Oxi 
Phân tử Hidro 
Khí oxi 
Khí Hidro 
Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử như thế nào, có gì khác so với phân tử của đơn chất? 
Phân tử của đơn chất gồm các nguyên tử cùng loại liên kết với nhau; 
P hân tử của hợp chất do các nguyên tử khác loại liên kết với nhau . 
VÍ DỤ 
Phân tử hợp chất: phân tử nước gồm 2 H liên kết với 1 O (H 2 O) , phân tử muối ăn gồm 1 Na liên kết vớ i 1 Cl (NaCl) , ... 
Phân tử đơn chất: phân tử k hí nitơ gồm hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau (N 2 ) , 
Phân tử ô xi do hai nguyên tử ô xi liên kết với nhau (O 2 ) 
Phân biệt PHÂN TỬ và HỢP CHẤT? 
Sự khác nhau cơ bản: 
Phân tử hình thành do sự kết hợp của các nguyên tố HH giống nhau hoặc khác nhau . 
Hợp chất chỉ tạo thành do sự kết hợp của các loại nguyên tố hóa học khác nhau . 
Tất cả các hợp chất là phân tử ; không phải tất cả các phân tử đều là hợp chất . 
(Các hợp chất là một tập hợp con của các phân tử .) 
VÍ DỤ 
Phân tử gồm các nguyên tố HH giống nhau như: O 2 , N 2 hoặc các nguyên tố khác nhau như H 2 O, NH 3 . 
Hợp chất kết hợp các nguyên tố HH khác nhau như nước (H2O) là hợp chất gồm 1 nguyên tử H cho mỗi nguyên tử O, hợp chất muối ăn (NaCl) gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl. 
Như vậy, các hợp chất là phân tử : H 2 O, NH 3 , NaCl, SO 2 , CO 2 ... 
Nhưng các phân tử như O 2 , H 2 , N 2 không phải là hợp chất. 
Nói ngắn gọn: 
Hợp chất là một loại phân tử bao gồm ít nhất hai loại nguyên tử khác nhau . 
PHÂN TỬ KHỐI 
Vd: VD: Phân tử khối H2O =? 
Phân biệt NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ PHÂN TỬ KHỔI? 
Vd: Na2SO4 = 23.2+32+16.4 = 142 đvC 
Canxi Cacbonat (BỘT ĐÁ VÔI)CaCO3 = 40+12+(16x3) = 100 
HÓA TRỊ 
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là gì? 
Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ? 
H làm đơn vị (Một Ng.Tử -Ng.Tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H => Hóa trị bằng bấy nhiêu. 
Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị (đơn vị là 1) 
và hóa trị của O là hai đơn vị (đơn vị là 2). 
HÓA TRỊ 
Hóa trị Oxi (O) được xác định bằng 2 đơn vị . (Một Ng.Tử -Ng.Tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử O với đơn vị là 2 (cặp 2 đơn vị ô xi) =>Hóa trị bằng bấy nhiêu theo đơn vị 2 . 
HÓA TRỊ 
Tương tự với N hóm nguyên tử khi kết hợp với Ôxi hoặc Hiđro 
LUYỆN TẬP Tính hóa trị 
LUYỆN TẬP Tính hóa trị 
LUYỆN TẬP Tính hóa trị 
LUYỆN TẬP Tính hóa trị 
LUYỆN TẬP Tính hóa trị 
LUYỆN TẬP Tính hóa trị 
LUYỆN TẬP Tính hóa trị 
LUYỆN TẬP Tính hóa trị 
LUYỆN TẬP Tính hóa trị 
LUYỆN TẬP Tính hóa trị 
LUYỆN TẬP Tính hóa trị 
LUYỆN TẬP Tính hóa trị 
PHẢN ỨNG HÓA HỌC 
Phản ứng hóa học là gì? 
Phản ứng hóa hợp là gì? 
Chất phản ứng 
Sản phẩm 
 => 
Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần? 
Phản ứng xảy ra khi nào? 
Dựa vào đâu để nhận biết phản ứng xảy ra? 
LUYỆN TẬP 
LUYỆN TẬP 
LUYỆN TẬP 
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 
Ʃ KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC SẢN PHẨM 
Ʃ LƯỢNG CỦA CÁC CHẤT PHẢN ỨNG 
= 
TRONG MỘT PHẢN ỨNG HÓA HỌC 
m Bariclorua 
m Natrisunfat 
m BariSunfat 
m NatriClorua 
+ 
+ 
= 
 Tổng m chất sản phẩm 
 = 
 Tổng m chất tham gia 
Giải thích: Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của mỗi nguyên tử không đổi vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn 
 ÁP DỤNG 
 A 
 + 
 B 
 C 
 + 
D 
 m A 
 + 
 m B 
 = 
 m C 
 + 
m D 
 m C 
 = 
 ( m A 
 + 
 m B ) 
 - 
m D 
 * Trong một phản ứng hóa học có (n) chất (chất tham gia và chất sản phẩm) nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. 
 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết 
công thức về khối lượng cho phản ứng trên ? 
 BÀI TẬP ÁP DỤNG: 
 	 Dung dịch natriclorua(NaCl) phản ứng với dung dịch Bạc nitrat (AgNO 3 ) theo sơ đồ phản ứng sau: 
Natriclorua 
+ Bạc nitrat 
 B¹c clorua AgCl 
 + Natrinitrat NaNO 3 
	 Cho biết khối lượng của Natriclorua (NaCl) là 5,85g khối lượng của các sản phẩm Bạc clorua (AgCl) và natrinitrat (NaNO 3 ) lần lượt là 14,35g và 8,5g. 
	 Hãy tính khối lượng của Bạc nitrat đã phản ứng? 
 Bài giải 
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 
m NaCl + 
m AgNO 3 = 
m AgCl 
 + m NaNO 3 
m AgNO 3 = 
( m AgCl 
 + m NaNO 3 ) 
 - 
m NaCl 
(14,35 
 + 8,5) 
 - 
5,85 
 = 
17(g) 
 = 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
	 Câu 1 : Khi phân hủy 10g canxicacbonat thu được 4,4g khí cacbonđioxit và m (g) canxioxit. m là: 
A . 56g 
 B . 5,6g 
C . 14,4g 
D .Không xác định được 
 Câu 2 : Khi nung một miếng đồng (Cu) trong không khí sau một thời gian khối lượng miếng đồng như thế nào? 
A .Tăng 
B .Giảm 
C .Không thay đổi 
D .Không xác định được 
B 
A 
LUYỆN TẬP 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_1_mo_dau_mon_hoa_hoc.pptx