Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 12: Sự biến đổi chất - Lê Quốc Đạt

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 12: Sự biến đổi chất - Lê Quốc Đạt

Quan sát và cho biết hình vẽ sau nói lên điều gì?

Em có nhận xét gì về sự biến đổi của nước trong các quá trình trên?

Nước biến đổi về trạng thái, chất vẫn giữ nguyên.

Hòa tan muối ăn vào nước, đun nóng dung dịch muối.

Em có nhận xét gì về sự biến đổi của muối trong các quá trình trên?

Muối chỉ biến đổi về trạng thái, chất vẫn giữ nguyên.

 

ppt 30 trang phuongtrinh23 28/06/2023 2290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 12: Sự biến đổi chất - Lê Quốc Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH&THCS ĐĂK TRÔI 
TẬP THỂ LỚP 8 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
GV: Lê Quốc Đạt 
Băng tan 
Sương mù 
Cầu sắt bị gỉ sét 
Thức ăn bị ôi, thiu 
1. Chất có biến đổi không? 
2. Nếu biến đổi, chất biến đổi như thế nào? 
3. Bằng thí nghiệm nào để chứng minh chất có sự biến đổi? 
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT 
 I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ: 
 1. Thí nghiệm: 
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT 
 Nước đá 
 Nước 
Nước sôi 
Rắn 
Lỏng 
Hơi 
 Chảy lỏng 
Bay hơi 
Ngưng tụ 
Đông đặc 
Quan sát và cho biết hình vẽ sau nói lên điều gì? 
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của nước trong các quá trình trên? 
	Nước biến đổi về trạng thái, chất vẫn giữ nguyên. 
Muối ăn (rắn) 
Cô cạn 
Hòa tan vào nước 
Hòa tan mu ố i ăn vào nư ớ c, đun nóng dung d ị ch mu ố i. 
dd muối 
Muối ăn (rắn) 
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của muối trong các quá trình trên? 
Muối chỉ biến đổi về trạng thái, chất vẫn giữ nguyên . 
1. Thí nghiệm: 
 I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ: 
2. Kết luận: 
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi (về trạng thái) mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT 
 Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau: 	 
 Đốt tờ giấy trong chậu thủy tinh 	 
 X é tờ giấy thành nhiều mảnh 
 Hiện tượng vật lý 
 Hiện tượng hóa học 
 I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ: 
 Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT 
 II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC: 
1. Thí nghiệm: 
 Chúng ta quan sát thí nghiệm đun nóng h ỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh 
Cách tiến hành: 
b1. Trộn hỗn hợp sắt và lưu huỳnh 
Bột 
Lưu huỳnh 
Bột Sắt 
1.Thí nghiệm: 
! 
N 
S 
N 
S 
b2. Chia hỗn hợp làm 2 phần 
b4. Đưa nam châm lại gần 2 ống nghiệm 
(1) 
(2) 
b3. Đun nóng hỗn hợp trong ống nghiệm (2) 
b1. Trộn hỗn hợp sắt và lưu huỳnh 
hh Fe & S 
hh Fe & S 
1.Hướng dẫn thí nghiệm 
N 
S 
N 
S 
(1) 
(2) 
Thí nghiệm nung h ỗn hợp sắt và lưu huỳnh 
hh Fe v à S 
hh Fe v à S 
S ắt(II) Sunfua 
Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1: 
Tên TN 
Cách tiến hành 
Hiện tượng 
Giải thích 
Đun nóng h ỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh 
Trộn hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh, chia làm 2 phần và cho vào 2 ống nghiệm 
 Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) 
 Đun nóng hỗn hợp trong ống nghiệm (2)một lúc rồi ngừng đun 
- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2) 
Hỗn hợp nóng sáng lên, ta thu được chất rắn màu xám 
Nam châm bị hút vào đáy ống nghiệm 
Nam châm hút sắt trong h ỗn hợp 
Khi bị đun nóng , lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành chất mới là sắt II sunfua 
Nam châm không bị hút vào đáy ống nghiệm 
Chất rắn trong ống nghiệm không phải là sắt 
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của chất khi ta đun nóng hh bột sắt và lưu huỳnh? 
Có sự biến đổi về chất tạo thành chất mới là Sắt(II) Sunfua 
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ 
Tiết 17: 
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT 
II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC 
TN2: Chúng ta tiến hành thí nghiệm đun nóng đường 
Quan sát thí nghiệm, hoàn thành bảng sau: 
Tên TN 
Cách tiến hành 
Hiện tượng 
Giải thích 
Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn 
 Ống nghiệm (1) đựng đường dùng để đối chứng 
 Ống nghiệm (2) đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn 
Đường chuyển dần sang màu nâu, rồi đen, thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước 
Khi đun nóng đường chuyển thành chất màu đen đó là 
 than và nước 
 II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC: 
1. Thí nghiệm: 
2. Kết luận: 
Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. 
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT 
 I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ: 
 Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 Nhóm 1, 2: Nhóm 3, 4: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 
Câu 1: Dấu hiệu để nhận biết hiện tượng vật lý là gì? 
Câu 2: Trong số những quá trình sau, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý. Giải thích? 
a, Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc (khí lưu huỳnh dioxit) 
b, Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
Hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 
Câu 1: Dấu hiệu để nhận biết hiện tượng hóa học là gì? 
Câu 2: Trong số những quá trình sau, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý. Giải thích? 
a, Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon dioxit thoát ra ngoài. 
b, Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. 
ĐÁP ÁN 
 Nhóm 1, 2: Nhóm 3, 4: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Câu 1: Sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước,... 
Câu 2: 
a, Hiện tượng hóa học: Vì lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới. 
b, Hiện tượng vật lý: Vì Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
Câu 1: Sự biến đổi về trạng thái, màu sắc, mùi, có khí thoát ra, kết tủa, tỏa nhiệt, phát sáng, 
Câu 2: 
a, Hiện tượng hóa học: Vì canxi cacbonat → hai chất khác: có sự tạo thành chất mới 
b, Hiện tượng vật lý: Vì đinh sắt vẫn là sắt, chỉ có sự thay đổi về hình dạng nhưng không có sự thay đổi tạo ra chất mới. 
Vậy theo các em đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng được trình chiếu ở đầu tiết học? 
Băng tan – Hiện tượng vật lý 
Sương mù – Hiện tượng vật lý 
Cầu sắt bị gỉ sét – Hiện tượng hóa học 
Thức ăn bị ôi, thiu – Hiện tượng hóa học 
Hiện tượng băng tan. 
Dưới tác dụng của nhiệt độ do Trái đất nóng lên khiến cho diện tích các dòng sông băng tan chảy không ngừng. 
Hiện tượng vật lí 
(vì chỉ có sự thay đổi về trạng thái của chất) 
Hiện tượng sương mù 
Hiện tượng vật lý 
 Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao. Sương mù tạo nên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành sương mù. 
Hiện tượng cầu sắt bị gỉ sét. 
Hiện tượng hóa học 
 Do sắt thép không được sơn phủ kỹ, tiếp xúc với không khí, nước (đặc biệt là nước mưa) nên bị ôxi hoá mạnh, gây ra hiện tượng gỉ, ăn mòn. 
Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu (phân hủy). 
Hiện tượng hóa học 
Dưới tác động của vi khuẩn gây hại có trong không khí thức ăn để lâu ngày sẽ bị phân hủy tạo thành chất mới. 
Tổng thể quá trình tiêu hóa diễn ra trong cơ thể chúng ta 
Hướng dẫn về nhà 
- Học bài "Sự biến đổi chất". 
- Làm bài tập 2,3/47 sách giáo khoa. 
- Phân biệt một số hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học trong tự nhiên. 
- Xem bài mới " phản ứng hóa học " theo sách giáo khoa. 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ 
Chúc các em học tốt! 
! 
đường 
đường 
Cách tiến hành 	 Cho đường vào 2 ống nghiệm. 
	 + Một ống để đối chứng 
	 + Một ống đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn 
TN2: Chúng ta tiến hành thí nghiệm đun nóng đường 
Thí nghiệm đun nóng đường 
! 
nước 
đường 
than 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_12_su_bien_doi_chat_le_quoc_dat.ppt