Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 23: Luyện tập 4

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 23: Luyện tập 4

Bài 2/79: Hãy tìm công thức hóa học của một hợp chất có thành phần theo khối lượng là 36,8% Fe; 21,0% S; 42,2% O. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152 g/mol.

Bài 3/79: Một hợp chất có công thức hóa học là K2CO3. Em hãy cho biết:

a. Khối lượng mol của chất đã cho.

b. Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất.

 

ppt 15 trang phuongtrinh23 28/06/2023 2610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 23: Luyện tập 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Mol 
Các cụm từ sau có nghĩa thế nào ? 
Ý nghĩa 
1 mol nguyên tử Cu. 
1,5 mol nguyên tử H 
2 mol phân tử H 2 
0,15 mol phân tử H 2 O 
1N nguyên tử Cu hay 6.10 23 nguyên tử Cu. 
1,5 N nguyên tử H hay 1,5.6.10 23 nguyên tử H (9.10 23 ) 
2N phân tử H 2 hay 2.6.10 23 phân tử H 2 (12.10 23 ) 
0,15N phân tử H 2 O hay 0,15.6.10 23 phân tử H 2 O ( 0,9.10 23 ) 
2. Khối lượng mol: 
Các câu sau có nghĩa 
thế nào ? 
Ý nghĩa 
Khối lượng mol của nước là 18 g/mol 
Khối lượng mol nguyên tử H là 1g/mol 
Khối lượng mol phân tử H 2 là 2 g/mol 
Khối lượng N phân tử nước là 18 g. Kí hiệu là M H 2 O = 18g/mol 
Khối lượng N nguyên tử H là 1 g. Kí hiệu là M H = 1g/mol 
Khối lượng N phân tử hiđro là 2 g. Kí hiệu là M H 2 = 2g/mol 
BÀI 23: BÀI LUYỆN TẬP 4 
3/ Thể tích mol chất khí 
- Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thể tích mol của khí CO 2 , O 2 , H 2 . 
- Ở ( đktc) Thể tích mol các chất khí CO 2 , O 2 , H 2 
- Thể tích mol của những chất khí khác nhau, ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 
- Thể tích mol của những chất khí khác nhau, ở cùng điều kiện nhiệt độ 0 o C và áp suất 1 atm. 
V CO 2 = V O 2 = V H 2 
 Bằng nhau 
Bằng nhau, bằng 22,4 lít 
V CO 2 = V O 2 = V H 2 = 22,4 lít 
* Hoàn thành sơ đồ chỉ mối quan hệ giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích chất khí ở đktc. 
Khối lượng chất 
 ( m ) 
 Số mol chất 
 ( n ) 
Thể tích chất khí 
 ( V ) 
4/ Tỉ khối của chất khí 
 Các câu sau có ý nghĩa như thế nào ? 
Tỉ khối của khí A đối với khí B ( d A/B = 1,5) 
Tỉ khối của khí CO 2 đối với không khí bằng 1,52. 
Khí A nặng hơn khí B 1,5 lần 
khí CO 2 nặng hơn không khí 1,52 lần. 
Bài 2 /79 : Hãy tìm công thức hóa học của một hợp chất có thành phần theo khối lượng là 36,8% Fe; 21,0% S; 42,2% O . Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152 g/mol . 
Bài 3/79: Một hợp chất có công thức hóa học là K 2 CO 3 . Em hãy cho biết: 
a. Khối lượng mol của chất đã cho. 
b. Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất. 
 Bài 2: Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất 
 Công thức hoá học của hợp chất là: FeSO 4 
Bài 3/79 
a. Tính khối lượng mol của K 2 CO 3 
 M K 2 CO 3 = 39.2 + 12 + 16.3 = 138 (g) 
b. Tính thành phần trăm từng nguyên tố 
 %K = (78: 138) . 100 = 56,5% 
 %C = (12:138) . 100 = 8,7% 
 %O = 100 – (56,5 + 8,7) = 34,8% 
Bài 1/79: Hãy tìm công thức hoá học đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit. Biết rằng trong oxit này có 2 gam lưu huỳnh kết hợp với 3 gam oxi. 
Bài 4/79: 
CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O. 
a) Tính khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10g canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric dư. 
b) Tính thể tích khí cacbonic thu được trong phòng thí nghiệm, nếu có 5g canxi cacbonat tác dụng hết với axit. Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng có thể tích là 24 lít . 
Bài 1/79: 
- Gọi công thức đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là S x O y . 
Ta có: 32x = 2 → x = 2 : 32 = 0,0625 
 16y = 3 → y = 3 : 16 = 0,1875 
Suy ra x : y = 0,0625 : 0,1875 = 1 : 3 
→ x = 1, y = 3. 
- Công thức : SO 3 . 
Bài 4/79 
a. n CaCO3 = 10 : 100 = 0,1 mol. 
b. CaCO 3 +2HCl → CaCl 2 + CO 2 +H 2 O. 
 n CaCl 2 = n CaCO 3 = 0,1 mol. 
m CaCl 2 = 0,1 . 111 = 11,1 g 
b) n CaCO 3 = 5 : 100 = 0,05 mol. 
 n CO 2 = n CaCO 3 = 0,05 mol. 
V CO 2 = 24 . 0,05 = 1,2 lít. 
Bài 5: Khí metan CH 4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước: 
CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O. 
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 khí metan. Các thể tích khí đo cùng điều kiện t o và p. 
b. Tính thể tích khí CO 2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan. 
c. Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần? 
a. CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O 
 1 mol 2 mol 
 1 lit 2 lit 
 2 lit 4 lit 
b. n CO 2 = nCH 4 = 0,15 (mol) 
 V CO 2 = 22,4 . 0,15 = 3,36 ( lit ) 
c.M CH 4 =16 (khí CH4 nhẹ hơn không khí ) 
d CH 4 /kk = 16 : 29 = 0,55 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_23_luyen_tap_4.ppt