Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch

a. Khái niệm

 Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch

Ví dụ 1:

Dung dịch muối ăn có nồng độ 25% : cho biết trong 100 gam dung dịch muối ăn có 25 gam chất tan (muối ăn) và 75 gam nước .

 

ppt 41 trang phuongtrinh23 28/06/2023 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 
1. Thế nào là độ tan của một chất trong nước? 
 Độ tan của một chất trong nước là số gam 
chất đó tan được trong 100 gam nước 
để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. 
2. Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan? 
 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan là: Nhiệt độ, áp suất và bản chất của chất tan. 
BÀI 42:NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 
Cốc 1 
Cốc 2 
Hòa tan 1 thìa đường. 
 Hòa tan 2 thìa đường. 
Bài 42: Nồng đ ộ dung dịch 
I. Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
a. Khái niệm 
 Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch 
 Kí hiệu: C% 
Bài 42: Nồng đ ộ dung dịch 
Dung dịch muối ăn có nồng độ 25% : cho biết trong 100 gam dung dịch muối ăn có 25 gam chất tan (muối ăn) và 75 gam nước . 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 a. Khái niệm 
Ví dụ 1: 
Các bạn hiểu như thế nào về dung dịch muối ăn có nồng độ 25%? 
Bài 42: Nồng đ ộ dung dịch 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 a. Khái niệm 
Ví dụ 2: 
Dung dịch đường có nồng độ 40% : cho biết trong 100 gam dung dịch đường có 40 gam chất tan (đường) và 60 gam nước . 
Dung dịch đường có nồng độ 40%. Cho biết điều gì? 
Bài 42: Nồng đ ộ dung dịch 
Bài tập cho biết gì? Yêu cầu làm gì? 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 b. Công thức 
Hòa tan 50g natri nitrat vào 450g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được? 
Cho biết: 
m ct (NaNO 3 ) = 50g 
m dm (H 2 O) = 450g 
Tính: %C = ? 
Bài 42: Nồng đ ộ dung dịch 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 b. Công thức 
Khối lượng của dung dịch: 450+50=500(g) 
Trong 500g dung dịch có 50g chất tan 
Trong 100g dung dịch có x g chất tan 
Vậy dung dịch natri nitrat có nồng độ 10% 
Giải 
 Ở 20 o C, độ tan của muối ăn là 36g. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa muối ăn ở nhiệt độ đó. 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 b. Công thức 
Bài tập cho biết gì? Yêu cầu làm gì? 
Cho biết: 
S (NaCl, 20 0 C)= 36g 
 (s: độ tan) 
Tính : C%dung dịch bão hòa NaCl ở 20 0 C 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 b. Công thức 
100g nước hòa tan 36g muối ăn 
Khối lượng dung dịch: 100+36=136(g) 
Trong 136g dung dịch có 36g chất tan 
Trong 100g dung dịch có xg chất tan 
Trong 100g dung dịch có chứa 26,47g chất tan. 
Vậy dung dịch bão hòa muối ăn ở 20 0 C có nồng độ 26,47% 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 b. Công thức 
Hãy viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch? 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 b. Công thức 
Hãy cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức? 
m ct : khối lương chất tan (g) 
m dd : khối lượng dung dịch (g) 
C%: nồng độ phần trăm 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 b. Công thức 
Dựa vào công thức C%. Hãy viết công thức tính: 
 m ct = ?; m dd = ? 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 b. Công thức 
Khối lượng dung dịch có quan hệ như thế nào với khối lượng dung môi và chất tan? 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
Mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan 
Trong đó : S là độ tan 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 c. Ví dụ: 
Bài 1 : 
Hòa tan 15 gam NaCl vào 45 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch? 
- Khối lượng dung dịch chứa 15g NaCl: 
= 15 + 45 = 60 (g) 
- Nồng độ phần trăm của dung dịch chứa 15g NaCl: 
= 25% 
Bài 2 : 
Một dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 14 %. Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 150 gam dung dịch? 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 c. Ví dụ: 
- Khối lượng H 2 SO 4 có trong 150 gam dung dịch: 
Nồng đ ộ phần tr ă m của dung dịch 
 c. Ví dụ: 
Bài 3 : 
 Hòa tan 50 gam đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. Hãy tính: 
 a. Khối lượng dung dịch đường pha chế được? 
 b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế? 
a/ Khối lượng dung dịch đường pha chế được: 
b/ Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế 
= 200 – 50 = 150 (g) 
Nồng độ phần trăm của dung dịch là: 
 A. Số gam chất tan trong 100g dung môi 
 B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch 
 C. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch 
 D. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi 
Độ tan của muối NaCl ở 100 0 C là 40g. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hòa NaCl có nồng độ phần trăm là: 
 A. 28% B. 26,72% 
 C. 28,57% D. 30,05% 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Nêu khái niệm về nồng độ phần trăm của một dung dịch. 
	- Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch 
cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. 
2. Nêu công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch và cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức. 
 Công thức: 
 C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch ( %) 
 m dd : Khối lượng dung dịch (g) 
 m ct : Khối lượng chất tan (g) 
	BÀI 42 : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
II. Nồng độ mol của dung dịch 
1. Định nghĩa: 
	- Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch 
	- Kí hiệu : C M 
II. Nồng độ mol của dung dịch 
1. Định nghĩa: 
Bạn hiểu như thế nào về dung dịch CuSO 4 có nồng độ 0,5mol/lit 
 Dung dịch CuSO 4 có nồng độ 0,5 mol/lit cho biết trong 1 lít dung dịch CuSO 4 có 0,5 mol CuSO 4 . 
VD1: 
1 mol NaOH 
1lit dd 
Cốc 1 
2 mol NaOH 
1lit dd 
3 mol NaOH 
1lit dd 
C M = 1 (mol/l) 
C M = 2 (mol/l) 
C M = 3 (mol/l) 
Cốc 2 
Cốc 3 
40(g) 
80(g) 
120(g) 
II. Nồng độ mol của dung dịch 
1. Định nghĩa: 
 Dung dịch đường có nồng độ 2M cho biết trong 1 lit dung dịch đường có 2 mol đường . 
VD2: 
Dung dịch đường có nồng độ 2 mol/lit cho biết điều gì? 
Tính nồng độ mol của 4 l dung dịch có hòa tan 0,75 mol NaCl? 
Bài tập cho biết các đại lượng nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào? 
Cho biết : V dd = 4 l 
 n NaCl = 0,75 mol 
Tính : C M = ? 
Ta có: Trong 4 l dung dịch có hòa tan 0,75 mol NaCl. 
 1 l _________________ x mol NaCl 
 x = = 0,1875 (mol/ l ) 
Vậy nồng độ mol của dung dịch là 0,1875 mol/ l 
1 x 0,75 
 4 
Giải 
Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16 g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch? 
Bài tập cho biết các đại lượng nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào? 
Cho biết : V dd = 200m l = 2 l 
 m NaOH = 16g 
Tính : C M = ? 
200ml = 0,2 l 
Số mol NaOH có trong dung dịch: 
n NaOH (mol) 
Trong 0,2 l dung dịch có hòa tan 0,4 mol NaOH. 
 1 l _________________ x mol NaOH. 
 x = = 2 (mol/ l ) 
Vậy nồng độ mol của dung dịch là 2 mol/ l 
1 x 0,4 
 0,2 
GIẢI 
2. Công thức: 
 Hãy viết công thức tính nồng độ mol của dung dịch: 
Hoặc 
II. Nồng độ mol của dung dịch 
2. Công thức: 
 Hãy cho biết ý nghĩa các đại lượng 
 trong công thức. 
 C M :Nồng độ mol (mol/lit hay M) 
 n : số mol chất tan ( mol ) 
 V : thể tích dung dịch (l) 
n 
C M 
II. Nồng độ mol của dung dịch 
2. Công thức: 
	Dựa vào công thức C M , hãy viết công thức tính: 
 n = C M x V 
 V= 
 n = ? 
 V = ? 
 Sự chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm và nồng 
 độ mol: 
 Công thức chuyển từ nồng độ % sang nồng độ mol: 
 C M = C% x 
10D 
M 
 Công thức chuyển từ nồng độ mol sang nồng độ %: 
 C% = 
 M x C M 
10D 
 Trong đó : - D : khối lượng riêng (g/ml) 
 - M : khối lượng mol (g) 
3. Bài tập 
Bài 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 171,35 g KCl. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? 
Số mol của 171,35g KCl : 
n KCl = = = 2,3 (mol) 
Nồng độ mol của dung dịch: 
C M = = = 11,5 (mol/ l ) 
Vậy nồng độ mol của dung dịch là 11,5 mol/ l 
BÀI 2: Trộn 2 lít dung dịch muối ăn 
2,3M với 4 lít dung dịch muối 
ăn 2M. Tính nồng độ mol của 
dung dịch muối ăn sau khi 
trộn? 
GIẢI 
Số mol muối ăn trong 2 l dung dịch 2,3M: 
 n 1 = 2 x 2,3 = 4,6 (mol) 
Số mol muối ăn trong 4 l dung dịch 2M: 
 n 2 = 4 x 2 = 8 (mol) 
Số mol của dung dịch sau khi trộn : 
n = n 1 + n 2 = 4,6 + 8 = 12,6 (mol) 
Thể tích của dung dịch sau khi trộn: 
V = V 1 + V 2 = 2 + 4 = 6 ( l ) 
Nồng độ của dung dịch sau khi trộn: 
C M = = = 2,1 (mol/ l ) 
BÀI 3: 
 Tính tỉ lệ thể tích của hai dung dịch 
HNO 3 0,2M và 1M để trộn thành dung 
dịch HNO 3 0,4M. 
GIẢI 
Gọi x là thể tích dung dịch 0,2M. 
 y là thể tích dung dịch 1M. 
Số mol của dung dịch sau khi trộn: 
n = (0,2 x x ) + y (mol) 
Thể tích của dung dịch sau khi trộn: 
V = x + y (lit) 
Ta có: C M = = = 0,4 
0,2x + y = 0,4x + 0,4y 
0,6y = 0,2x = = 
Chọn đáp án đúng: 
Số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M là : 
 A . 2 mol 
 B . 0,125 mol 
 C . 0,5 mol 
 D . 3.75 mol 
2. Trộn 2 lít dung dịch HCl 3,5M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của thể tích dung 
 dịch mới là: 
 A . 2,5 mol/ l 
 B . 0,4 mol/ l 
 C . 10,3 mol/ l 
 D . 3 mol/ l 
3. Hòa tan 156,45g KCl vào dung dịch nước, ta có nồng độ mol của dung dịch là 3M. Tính thể tích dung dịch nước. 
 A . 250 ml 
 B . 400 ml 
 C . 6,3 ml 
 D . 700 ml 
	 Học bài 
 	 Làm bài tập 2 trang 145; 3, 4, 6 trang 146 SGK 
 ĐỌC TRƯỚC BÀI : PHA CHẾ 
DUNG DỊCH (T1) 
DẶN DÒ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_42_nong_do_dung_dich.ppt