Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Minh An

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Minh An

2. Nồng độ mol của dung dịch

a. Định nghĩa:

VD 1: Dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5 mol/lít (M)

Cho biết trong 1 lít dung dịch CuSO4 có 0,5 mol CuSO4

Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch

VD 1: Dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5 mol/lít (hoặc 0,5M) => Cho biết trong 1 lít dung dịch CuSO4 có 0,5 mol CuSO4

VD 2: Dung dịch đường có nồng độ 2 mol/lít (hoặc 2M)

=> Cho biết trong 1 lít dung dịch đường có 2 mol đường.

 

ppt 20 trang phuongtrinh23 28/06/2023 4990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Minh An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
` 
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh An 
 TRƯỜNG THCS DƯƠNG THỦY     
 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
MÔN HÓA HỌC 
LỚP 8A 
Năm học: 2018 - 2019 
Kiểm tra bài cũ 
- Nêu định nghĩa nồng độ phần trăm của dung dịch? 
- Viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch? 
- Làm bài tập 1 tr 145 sgk (trình bày cụ thể cách làm) 
1M 
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) 
2.Nồng độ mol của dung dịch 
a. Định nghĩa: 
Tiết 63: 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
Nồng độ mol (kí hiệu là C M ) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch 
2. Nồng độ mol của dung dịch 
a. Định nghĩa: 
VD 1: Dung dịch CuSO 4 có nồng độ 0,5 mol/lít (M) 
Cho biết trong 1 lít dung dịch CuSO 4 có 0,5 mol CuSO 4 
Tiết 63: 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
Nồng độ mol (kí hiệu là C M ) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch 
2. Nồng độ mol của dung dịch 
a. Định nghĩa: 
VD 1: Dung dịch CuSO 4 có nồng độ 0,5 mol/lít (hoặc 0,5M) => Cho biết trong 1 lít dung dịch CuSO 4 có 0,5 mol CuSO 4 
VD 2: Dung dịch đường có nồng độ 2 mol/lít (hoặc 2M) 
Tiết 63: 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
Dung dịch đường có nồng độ 2M cho biết điều gì? 
=> Cho biết trong 1 lít dung dịch đường có 2 mol đường. 
2. Nồng độ mol 
của dung dịch 
a. Định nghĩa: 
Tính : C M =? => CT tính C M 
 * Bài tập: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO 4 . Tính nồng độ mol của dung dịch? 
Hãy suy ra CT tính C M ? 
Bài tập cho biết gì? Yêu cầu làm gì? 
Tiết 63: 	 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
 Biết: V dd =200ml =0,2l 
 m CuSO4 = 16g 
HD: Từ n ct có trong 0,2lít dd => n ct có trong 1 lít dd 
Hoạt động nhóm (4’) 
2. Nồng độ mol của dung dịch 
a. Định nghĩa: 
* Bài tập: 
- Số mol CuSO 4 có trong dung dịch: 
Trong 0,2l dd có hòa tan 0,1 mol CuSO 4 
Trong 1l dung dịch có hòa tan 0,5 mol CuSO 4 
Vậy nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 là 0,5 mol/lít 
Tiết 63: 	 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
=>Trong 1l x mol CuSO 4 
Tính : C M =? 
 Biết: V dd =200ml =0,2l 
 m CuSO4 = 16g 
2. Nồng độ mol của dung dịch 
a. Định nghĩa: 
b. Công thức: 
Công thức tính nồng độ mol của dung dịch 
Tiết 63: 	 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
2. Nồng độ mol của dung dịch 
a. Định nghĩa: 
b. Công thức: 
Hãy cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức? 
Tiết 63: 	 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
n : Số mol chất tan (mol) 
V : Thể tích dung dịch (l) 
C M : Nồng độ mol (mol/lít) hay M 
Tiết 63: 	 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
n = ? 
V = ? 
Dựa vào công thức C M . Hãy viết công thức tính: 
2. Nồng độ mol của dung dịch 
a. Định nghĩa: 
b. Công thức: 
Tiết 63: 	 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
2. Nồng độ mol của dung dịch 
a. Định nghĩa: 
b. Công thức: 
Tiết 63: 	 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
( Hoạt động cặp đôi 3’) 
Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? 
2. Nồng độ mol của dung dịch 
a. Định nghĩa: 
b. Công thức: 
Luyện tập 
Tiết 63: 	 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? 
Tóm 
 tắt: 
Luyện tập: 
Giải: 
- Số mol NaOH có trong 400 ml dung dịch: 
- Nồng độ mol của dung dịch thu được: 
Tiết 63: 	 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
Tóm 
 tắt: 
Luyện tập: 
Giải: 
Ví dụ 2 (2’): Tìm số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M ? 
- Số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M: 
Tiết 63: 	 	 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 
Hoạt động nhóm (5’) 
Giải: 
Ví dụ 3: Trộn 3 lit dung dịch muối ăn 0,2M với 4 lít dung dịch muối ăn 0,3M. Tính nồng độ mol của dung dịch muối ăn sau khi trộn ? 
Tính: C M = ? (M) 
Tóm 
 tắt: 
Biết: V 1 = 3 l ; C = 0,2 M 
V 2 = 4 l ; C = 0,3M 
M 1 
M 2 
- Ta có: 
- Số mol của muối ăn sau khi trộn: 
- Thể tích của dd sau khi trộn: 
- Nồng độ mol của dd sau khi trộn: 
Giải: 
Vận dụng: Chọn phương án đúng 
 Câu 1: Hoà tan 8 g NaOH vào nước để được 50 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là : 
 A.1,6M	 B. 4M 	 C. 0,4M 	 D. 6,26M 
 Câu 2: Trong 200ml dd có chứa 28 g KOH .Nồng độ 
 mol/ l dung dịch là : 
 A. 2M 	 B. 1,5M 	 C. 1,75M D. 2,5 M 
Câu 3 : Hoà tan 6,5 g Kẽm (Zn) cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. 
 a, Viết phương trình phản ứng ? 
 b, Tính thể tích dung dịch HCl ? 
 n Zn = 0,1 (mol) 
Biết: m Zn = 6,5 g 
 C M = 2 M 
Tính: V = ? (l) 
 V = 0,1 (l) 
Tóm tắt: 
Hướng dẫn: 
+ Học kĩ nội dung bài học kết hợp SGK. 
+ Làm bài tập 2 tr 145; 3, 4, 6 tr 146 sgk 
- Nghiên cứu kĩ bài: PHA CHẾ DUNG DỊCH (T 1 ) chú ý nắm kĩ : 
+ Công thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm của dung dịch . 
+ Các bước để giải bài tập pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước 
Tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn về nhà 
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY - CÔ VÀ CÁC EM 
SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_42_nong_do_dung_dich_nam_hoc_201.ppt