Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 44: Bài luyện tập 8 - Nguyễn Bích Ngọc

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 44: Bài luyện tập 8 - Nguyễn Bích Ngọc

1. Độ tan của một chất trong nước

a. Khái niệm

Khái niệm: Độ tan của một chất trong nước (S) là số gam chất tan đó có trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định

Ở 25ºC, trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 36 gam NaCl để tạo ra dung dịch NaCl bão hòa

Ở 20ºC, trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa 31,6 gam KNO3 để tạo ra dd KNO3 bão hòa

Ở 20ºC, trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa 20,7 gam CuSO4 để tạo ra dd CuSO4 bão hòa

 

pptx 19 trang phuongtrinh23 28/06/2023 6610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 44: Bài luyện tập 8 - Nguyễn Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài luyện tập 8 
Giáo viên: Nguyễn Bích Ngọc 
Bài 44: 
Nội dung bài học 
Độ tan của một chất trong nước 
1. 
Nồng độ phần trăm (C%)Nồng độ mol/lit ( C M ) 
Cách pha chế dung dịch 
2. 
3. 
Độ tan của một chất trong nước 
1 . 
1. Độ tan của một chất trong nước 
Khái niệm: Độ tan của một chất trong nước (S) là số gam chất tan đó có trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định 
Ví dụ : = 36 gam 
Ở 25ºC, trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 36 gam NaCl để tạo ra dung dịch NaCl bão hòa 
Ý nghĩa: 
CT tính độ tan: S = 
m chất tan 
m H 2 O 
. 100 
a. Khái niệm 
Vận dụng: Bài 1, SGK trang 151 
1. Độ tan của một chất trong nước 
a. Khái niệm 
a. = 31,6 gam 
Khái niệm: Độ tan của một chất trong nước (S) là số gam chất tan đó có trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định 
Ví dụ : = 36 gam 
Ở 25ºC, trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 36 gam NaCl để tạo ra dung dịch NaCl bão hòa 
Ở 20 ºC, trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa 31,6 gam KNO 3 để tạo ra dd KNO 3 bão hòa 
 = 20,7 gam 
Ở 20 ºC, trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa 20,7 gam CuSO 4 để tạo ra dd CuSO 4 bão hòa 
Bài tập vận dụng 
Ở 20ºC, hòa tan 50 gam KNO 3 vào 190 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. Vậy độ tan của KNO 3 ở 20ºC là: 
Hướng dẫn 
Tóm tắt 
m ct = 50 gam 
m H 2 O = 190 gam 
= ? 
Áp dụng CT 
m chất tan 
m H 2 O 
. 100 
S = 
= 26,32 gam 
S 
50 
. 100 
190 
Vậy độ tan của KNO 3 ở 20ºC là: 26,32 gam 
KNO 3 ( 20º C) = 
1. Độ tan của một chất trong nước 
a. Khái niệm 
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 
Chất rắn: phụ thuộc vào nhiệt độ 
Chất khí: phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất 
Vận dụng: Bài 1, SGK trang 151 
b. 
= 1,73 gam 
= 39,8 gam 
= 0,005 gam 
Ở 20 ºC, P= 1 atm; trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa 1,73 gam khí CO 2 
Hoặc 
Độ tan của khí CO 2 ở 20 ºC, P= 1 atm; là 1,73 gam 
ở 60 ºC, P= 1 atm; là 0,07 gam 
= 0,07 gam 
Nồng độ dung dịch cho biết điều gì? 
02 
2. Nồng độ dung dịch cho biết điều gì? 
a. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) 
	Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch 
C% = 
m ct 
m dd 
.100% 
m dd = D. V 
m dd = m ct + m dm 
m dd = 
m ct . 100% 
C% 
Trong đó : 
D: khối lượng riêng. Đơn vị (g/ml) hoặc (g/ ) 
V: là thể tích của dung dịch ( đơn vị ml ) 
Nước muối sinh lý là dung dịch natri clorua NaCl 0,9% được dùng để rửa mắt, mũi .Hãy tính khối lượng natri clorua có trong 200 gam dung dịch muối này? 
Bài tập vận dụng 
Tóm tắt 
m dd = 200 gam 
C% = 0,9% 
m ct = ? 
Hướng dẫn 
Áp dụng CT 
m ct = 
m dd . C% 
100% 
m ct = 
200. 0,9% 
100% 
= 1,8 gam 
2. Nồng độ dung dịch cho biết điều gì? 
a. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) 
b. Nồng độ mol/lit của dung dịch (C M ) 
Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch 
Trong đó: n là số mol của chất tan (mol) 
 V là thể tích của dung dịch (lit) 
C M = 
n 
V 
2. Nồng độ dung dịch cho biết điều gì? 
a. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) 
b. Nồng độ mol/lit của dung dịch (C M ) 
Khái niệm: Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch 
C M = 
n 
V 
Trong đó: 
n là số mol của chất tan (mol) 
V là thể tích của dung dịch (lit) 
Ví dụ 
 : Hoà tan 5,85 g natri clorua vào nước thu được 50 ml dung dịch. Dung dịch tạo thành có nồng độ mol là: 
Tóm tắt 
m ct NaCl = 5,85 gam 
V dd = 50 ml 
C M = ? 
n NaCl = 5,85/ 58,5 = 0,1 mol 
Hướng dẫn 
C M = 
n 
V 
= 
0,05 
0,1 
= 2 M 
Hoặc 2 mol/lit 
Vậy dd NaCl tạo thành có nồng độ mol là 2M 
= 0,05 lit 
Lượng đường có trong máu dưới bao nhiêu thì coi là hạ đường huyết 
Khi nồng độ glucose máu < 2,8mmo/l: hạ đường huyết nặng 
K hi nồng độ glucose máu <3,9mmol/l : bắt đầu xem là hạ đường huyết 
Truyền nhỏ giọt dung dịch Glucose có nồng độ 5-10% để tránh nguy cơ tái phát hạ đường huyết. 
Cách pha chế dung dịch 
03 
3. Cách pha chế dung dịch như thế nào? 
Để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước, ta thực hiện theo hai bước sau: 
Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng 
Bước 2: Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định 
3. Cách pha chế dung dịch như thế nào? 
Để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước, ta thực hiện theo hai bước sau: 
Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng 
Bước 2: Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định 
Thí dụ: Pha chế 200 gam dung dịch NaCl 20% 
Bước 1: 
m ctNaCl = 
m dd . C% 
100% 
=40 g 
= 
200.20% 
100% 
Khối lượng NaCl cần dùng 
Khối lượng nước cần dùng 
m dm = m dd – m ct = 200 – 40 = 160g 
Bước 2: 
- Đong 160 ml nước cất cho vào cốc và khuấy đều, ta được 200g dung dịch NaCl 20% 
- Cân chính xác 40 gam NaCl khan cho vào cốc 
Cách pha chế 
Bài tập vận dụng 
Câu 1: Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết: 
	 A. Số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch . 
	 B. Số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch bão hoà . 
	 C. Số gam chất tan có trong 100 gam nước . 
	 D. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch . 
Câu 2: Nồng độ mol/lít của dung dịch là: 
	 A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch . 
	 B. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi . 
	 C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch . 
	 D. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi . 
C% = 
m ct 
m dd 
.100% 
C M = 
n 
V 
Bye bye 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_44_bai_luyen_tap_8_nguyen_bich_n.pptx