Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học - Huỳnh Hậu Hữu

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học - Huỳnh Hậu Hữu

I. Nguyên tố hóa học là gì ?

1. Định nghĩa.

Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân

Số p là số đặc trưng của 1 nguyên tố hoá học.

Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học giống nhau

Các nguyên tử cùng 1 nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống nhau hay không ?

Các nguyên tử thuộc cùng nguyên tố hóa học có cùng số p => cùng số e nên tính chất hóa học giống nhau.

VD: Tập hợp tất cả các nguyên tử có số p=8 đều là nguyên tố oxi.

Các nguyên tử oxi đều có tính chất hóa học giống nhau.

pptx 24 trang phuongtrinh23 28/06/2023 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học - Huỳnh Hậu Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIÊN AN ĐÔNG  Tổ: KHTN 
GV : HUỲNH HẬU HỮU 
Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
Nội dung bài học 
Nguyên tố hóa học ? 
1 
Nguyên tử khối 
2 
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học 
3 
I . Nguyên tố hóa học là gì ? 
Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân 
Số p là số đặc trưng của 1 nguyên tố hoá học. 
1. Định nghĩa . 
1 nguyên tử sắt 
2 nguyên tử sắt 
3 nguyên tử sắt 
Tập hợp những nguyên tử sắt 
Nguyên tố sắt 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
I . Nguyên tố hóa học là gì ? 
Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân 
Số p là số đặc trưng của 1 nguyên tố hoá học. 
Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học giống nhau 
1. Định nghĩa . 
Các nguyên tử cùng 1 nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống nhau hay không ? 
Các nguyên tử thuộc cùng nguyên tố hóa học có cùng số p => cùng số e nên tính chất hóa học giống nhau. 
VD: Tập hợp tất cả các nguyên tử có số p=8 đều là nguyên tố oxi. 
	Các nguyên tử oxi đều có tính chất hóa học giống nhau. 
Em có biết ? 
Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố hóa học, cần phải có cách biểu diễn ngắn gọn chúng mà ai cũng có thể hiểu được, người ta dùng ký hiệu hóa học 
Ký hiêu hóa học được thống nhất trên toàn thế giới. Vậy ký hiệu là gì ? 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
I . Nguyên tố hóa học là gì ? 
2 . Ký hiệu hóa học. 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
Em có nhận xét gì về KHHH các nguyên tố ở bảng trên 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
Nhận xét về chữ cái đầu trong KHHH của tiếng việt và tiếng lating 
Tiếng việt: có thể giống hoặc không 
Tiếng lating: giống nhau 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
I . Nguyên tố hóa học là gì ? 
KHHH để biểu diễn cho nguyên tố hoá học. 
Cách viết: gồm 1 hoặc 2 chữ cái trong đó chữ cái đầu viết in. VD: O, Fe , Cu, Cl ... 
2 . Ký hiệu hóa học. 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
Bảng 1 (tr42 SGK) 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
I . Nguyên tố hóa học là gì ? 
KHHH để biểu diễn cho nguyên tố hoá học. 
Cách viết: gồm 1 hoặc 2 chữ cái trong đó chữ cái đầu viết in. VD: O, Fe , Cu, Cl... 
Số đứng trước KHHH để chỉ số nguyên tử của nguyên tố đó. 
VD : 2H : hai nguyên tử hiđro 
	 5Cl : năm nguên tử clo 
2 . Ký hiệu hóa học. 
Em có biết ? 
Ký hiệu hóa học dùng để 
- Biểu diễn nguyên tố hóa học 
- Chỉ một nguyên tử nguyên tố đó 
VD: 
- Ký hiệu H chỉ KHHH của hidro và chỉ 1 nguyên tử hidro 
- Muốn biểu diễn 2 nguyên tử hidro ta viết 2H (2 là hệ số, hệ số =1 thì không phải ghi 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
IV. LUYỆN TẬP 
Bài 1 : Cho biết câu đúng, sai: 
a. Tất cả các nguyên tử có số n bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học. 
b. Tất cả các nguyên tử có số p như nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học. 
c. Trong hạt nhân nguyên tử số p luôn bằng số e . 
d. Trong một nguyên tử số p luôn bằng số e. Vì vậy nguyên tử trung hoà về điện. 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
IV. LUYỆN TẬP 
Bài 2: Em hãy điền tên nguyên tố và kí hiệu hóa học và các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: 
Tên nguyên tố 
Kí hiệu hóa học 
Tổng số hạt trong nguyên tử 
Số p 
Số e 
Số n 
34 
12 
15 
16 
18 
6 
16 
16 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
IV. LUYỆN TẬP 
Làm bài tập 1,2,3, sgk trang 20 
Xem trước bài 5: Nguyên tố hóa học (tt) 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
II. NGUYÊN TỬ KHỐI ? 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
Nguyên tử có khối lượng vô cùng bé và không tiện sử dụng 
VD: Một nguyên tử cacbon (C) có khối lượng là 1,9926. g 
II. NGUYÊN TỬ KHỐI ? 
Nguyên tử có khối lượng vô cùng bé. 
	 VD: 1 nguyên tử cacbon có khối lượng là 1,9926. 
Quy ước: Lấy 1/12 KLNT C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cac bon (viết tắt là đvC ). 
	 1đvC = Khối lượng nguyên tử C 
Định nghĩa: Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC 
	 VD: C=12 đvC 	 H=1 đvC 	 O=16 đvC 	 S=32 đvC 
Chú ý: Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt => Dựa vào giá trị nguyên tử khối xác định được nguyên tố hóa học 
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
CỦNG CỐ 
Câu 1: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học: 
A. Trên 110 nguyên tố 
B. Đúng 110 nguyên tố 
C. 111 nguyên tố 
D. 100 nguyên tố 
Câu 2: Kí hiệu của nguyên tố Xeci là 
A. Cs 
B. Sn 
C. Ca 
D. B 
CỦNG CỐ 
Câu 3: Khối lượng nguyên tử C là 
A. 1, 9926.10 -24 kg 
B. 1,9924.10 -27 g 
C. 1,9925.10 25 kg 
D. 1,9926.10 -27 kg 
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có nguyên tử khối gấp 7 lần của nguyên tử nguyên tố hidro, đó là nguyên tử nguyên tố nào. Cho biết số p và số e 
A. Liti, số p = số e = 3 
B. Be, số p = số e = 4 
C. Liti, số p = số e = 7 
D. Natri, số p = số e = 11 
CỦNG CỐ 
Câu 5: Cho nguyên tố O có nguyên tử khối là 16, Mg là 24. Nguyên tử nào nặng hơn 
A. Mg nặng hơn O 
B. Mg nhẹ hơn O 
C. O bằng Mg 
D. Tất cả đáp án trên 
Câu 6: Cho nguyên tử của nguyên tố C có 11 proton. Chọn đáp án sai 
A. Đấy là nguyên tố Natri 
B. Số e là 16 e 
C. Nguyên tử khối là 23 
D. Số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 11 
CỦNG CỐ 
Câu 7: Cho nguyên tử khối của Bari là 137. Tính khối lượng thực nguyên tố trên. 
A. m Ba = 2,2742.10 22 kg 
B. m Ba = 2,234.10 -24 g 
C. m Ba = 1,345.10 -23 kg 
D. m Ba = 2,7298.10 -21 g 
Câu 8: Chọn đáp án sai 
A. Số p là số đặc trưng của nguyên tố hóa học 
B. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tố cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân 
C. 1 đvC = 1/12 mC 
D. Oxi là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất 
CỦNG CỐ 
Câu 9: 7Cl có ý nghĩa gì? 
A. 7 chất Clo 
B. 7 nguyên tố Clo 
C. 7 nguyên tử Clo 
D. 7 phân tử Clo 
Câu 10: So sánh nguyên tử canxi (Ca) và nguyên tử sắt (Fe) ta thấy: 
A. Nguyên tử Ca nặng hơn nguyên tử Fe 1,4 lần 
B. Nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử Ca 1,4 lần 
C. Nguyên tử Ca nặng hơn nguyên tử Fe 0,7 lần 
D. Nguyên tử Ca nhẹ hơn nguyên tử Fe 0,7 lần 
CỦNG CỐ 
Câu 11. Nguyên tố R có nguyên tử khối bằng 6,5 lần nguyên tử khối của oxi. R là nguyên tố nào sau đây? 
A. Ca 
B. Ag 
C. K 
D. Fe 
Câu 12 . Cho dãy các kí hiệu các nguyên tố sau: O, Ba, C, Fe, S. Theo thứ tự tên của các nguyên tố lần lượt là: 
A. Oxi, bari, cacbon, sắt, lưu huỳnh 
B. Oxi, canxi, neon, sắt, lưu huỳnh 
C. Oxi, cacbon, nito, kẽm, sắt 
D. Oxi, bari, nito, sắt, lưu huỳnh 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_5_nguyen_to_hoa_hoc_huynh_hau_hu.pptx