Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Không khí. Sự cháy - Trần Hoài Nam
1. Kiến thức trọng tâm:
Người học nắm được thành phần hóa học của không khí, các biện pháp bảo vệ không khí, điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt đám cháy thông thường.
2. Năng lực:
Phát triển năng lực tiến hành thí nghiệm; năng lực quan sát các hiện tượng thực tiễn liên quan đến hóa học; biết phát hiện các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
3. Thái độ:
Người học có thái độ nghiêm túc bảo vệ môi trường không khí, bản thân không có hành động làm ô nhiễm không khí.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Không khí. Sự cháy - Trần Hoài Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e – Learning lần thứ 4 Bài giảng: Không khí – Sự cháy Môn Hóa học, Lớp 8 Giáo viên: Trần Hoài Nam tranhoainam.c2vinhtuong@vinhphuc.edu.cn Điện thoại di động: 0917360636 Trường THCS Vĩnh Tường Khu 3, Thị trấn Vĩnh Tường – Huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc CC – BY hoặc CC – BY – SA Tháng 10/2016 Mục tiêu 1. Kiến thức trọng tâm: Người học nắm được thành phần hóa học của không khí, các biện pháp bảo vệ không khí, điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt đám cháy thông thường. 2. Năng lực: Phát triển năng lực tiến hành thí nghiệ m ; năng lực quan sát các hiện tượng thực tiễn liên quan đến hóa học; biết phát hiện các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. 3. Thái độ: Người học có thái độ nghiêm túc bảo vệ môi trường không khí, bản thân không có hành động làm ô nhiễm không khí. I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KHÔNG KHÍ. 1. Thí nghiệm: Clip thí nghiệm. 2. Ngoài ôxi và Nitơ, không khí còn có chất khí nào khác. 3. Bảo vệ không khí trong lành tránh bị ô nhiễm. * Clip một số hậu quả ô nhiễm không khí, một số hình ảnh về nguyên nhân ô nhiễm và bảo vệ môi trường không khí tránh bị ô nhiễm. II. SỰ CHÁY VÀ SỰ ÔXI HÓA CHẬM. 1. Sự cháy 2. Sự ôxi hóa chậm 3. Điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt các đám cháy. Một số hình ảnh minh họa. * Củng cố bài học. * Câu hỏi tương tác. * Các yêu cầu sau bài học. Cấu trúc bài học I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ 1.Thí nghiệm. * Đốt cháy ngọn nến trong bình chứa không khí. Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY Thí nghiệm xác định thành phần khí O 2 trong không khí Thí nghiệm xác định thành phần khí O 2 trong không khí 1.Thí nghiệm. Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY Không khí chứa 21% khí O 2 về thể tích. Phần còn lại hầu hết là khí N 2 , chiếm 78%. * Đốt cháy ngọn nến trong bình chứa không khí: Nhận xét: Khí O 2 chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí. Thực tế là 21%. I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ Vậy 1% thể tích không khí còn lại chứa chất gì? 2. Ngoài khí O 2 và khí N 2 , không khí còn chứa chất khí nào khác? Hoà tan 1 ít vôi tôi vào nước. Để một thời gian trong không khí Màng trắng mỏng do khí CO 2 tác dụng với nước vôi. 1.Thí nghiệm. I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY 2. Ngoài khí O 2 và khí N 2 , không khí còn chứa chất khí nào khác? 1.Thí nghiệm. Để cốc nước đá trong không khí Một lát sau có các giọt nước xuất hiện ở thành bên ngoài cốc nước I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí. Thành phần không khí Khí N 2 : 78% Khí O 2 : 21% Khí CO 2 , hơi nước, .: 1% 1.Thí nghiệm. 2. Ngoài khí O 2 và N 2 , không khí còn chứa chất khí nào khác? Lưu ý: Trong bài tập tính toán ta thường lấy giá trị sau V O 2 V kk 1 5 — = V 2 V 4 N kk 5 — = I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY Điều gì xảy ra nếu không khí bị ô nhiễm??? Nguyên nhân??? 3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm. Bác Hồ với phong trào “Tết trồng cây” 3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm. 3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm. 3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm. 1.Thí nghiệm. 2. Ngoài khí O 2 và N 2 , không khí còn chứa chất khí nào khác? 3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm. II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM. I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ 1. Sự cháy 2. Sự oxi hóa chậm Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. VD: Ngọn nến cháy: Có tỏa nhiệt và có phát sáng. Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt (nhưng không phát sáng.) VD: Sự lên men: Có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY Sự cháy Sự oxi hóa chậm Câu 1: Bóng đèn điện sáng không phải là sự cháy, cho biết lí do nào sau đây là đúng nhất? Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục. Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục. Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục. Chấp nhận Làm lại A) Đó là năng lượng của dòng điện. B) Bóng điện được làm từ chất không cháy. C) Không có phản ứng của chất cháy với Oxi. 1.Thí nghiệm. 2. Ngoài khí O 2 và N 2 , không khí còn chứa chất khí nào khác? 3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm. II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM. I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ 3. Điều kiện phát sinh sự cháy, biện pháp dập tắt sự cháy. 1. Sự cháy. 2. Sự oxi hóa chậm. Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY Điều kiện phát sinh sự cháy Biện pháp dập tắt sự cháy 1.Thí nghiệm. 2. Ngoài khí O 2 và N 2 , không khí còn chứa chất khí nào khác? 3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm. II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM. I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ 3. Điều kiện phát sinh sự cháy, biện pháp dập tắt sự cháy. Điều kiện phát sinh sự cháy Biện pháp dập tắt sự cháy + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Có đủ khí oxi. - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. - Cách li chất cháy với khí oxi. 1. Sự cháy. 2. Sự oxi hóa chậm. Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY 3. Điều kiện phát sinh sự cháy , biện pháp dập tắt sự cháy. Củng cố bài học + Không khí là một hỗn hợp khí gồm: 78%N 2 , 21%O 2 , 1% chất khác. + Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải công nghiệp, giao thông, cháy rừng, rác sinh hoạt, . + Điểm giống và khác nhau giữa sự cháy và oxi hóa chậm. + Biện pháp dập tắt các đám cháy thông thường. Câu hỏi Câu 2: Khi làm than ''tổ ong'', người ta tạo các lỗ nhỏ cho viên than nhằm mục đích chính: Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục. Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục. Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục. Chấp nhận Làm lại A) Giúp viên than nhẹ hơn, dễ vận chuyển. B) Tăng diện tích tiếp xúc của viên than với không khí. C) Tiết kiệm nguyên liệu. Câu 3: Thành phần của không khí theo thể tích gồm: Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục. Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục. Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục. Chấp nhận Làm lại A) 21% N2, 78%O2, 1% là hơi nước và các khí khác. B) 80%N2, 20%O2. C) 21%O2, 78%N2, 1% là hơi nước và các khí khác. Câu 4: Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm: Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục. Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục. Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục. Chấp nhận Làm lại A) Đều là sự oxi hóa và có tỏa nhiệt. B) Đều phát sáng và có tỏa nhiệt. C) Không có điểm giống nhau nào. Câu 5: Khi dán mỡ, nếu ngọn lửa bén vào chảo, theo em cách xử lí nào sau đây là sai? Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục. Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục. Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục. Chấp nhận Làm lại A) Tắt bếp ga, sau đó dội từ từ nước lạnh vào. B) Tắt bếp ga, dùng vung chảo đậy kín chảo lại. Đánh giá Điểm của bạn {score} Điểm cao nhất {max-score} Số câu hỏi {total-attempts} Câu hỏi Phản hồi / Xem xét thông tin bạn sẽ xuất hiện ở đây Xem lại câu hỏi Tiếp tục HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 99. Đọc mục “Đọc thêm” trang 98. Ôn tập lại 8 đơn vị kiến thức SGK trang 100. TÀI LIỆU THAM KHẢO Các phần mềm Microsoft Powerpoint, Adobe Presenter Trình sử lí hình ảnh Adobe photoshop, Faststone Captur Trình sử lí âm thanh và video Total video conveter, MP3editor, Freemake video converter, Camtasia Studio 8. Sách giáo khoa Hóa học lớp 8. Một số trang Web hình ảnh thiên nhiên trên Internet: Người thực hiện Trần Hoài Nam
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_khong_khi_su_chay_tran_hoai_nam.pptx
- Nam Bia dia CD GA Elearning.doc
- Thuyet minh bai giang Khong khi -Su chay.docx