Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 27, Bài 20: Tỉ khối của chất khí

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 27, Bài 20: Tỉ khối của chất khí

Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ?

THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT HOÀN THÀNH BÀI TẬP SAU

BT1: So sánh khối lượng từng cặp khí trong các trường hợp dưới đây

a. 1 mol khí O2 và 1 mol khí SO2

b. 1 mol khí N2 và 1 mol khí CO

c. 1 mol khí CH4 và 1 mol khí H2

 

pptx 36 trang phuongtrinh23 28/06/2023 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 27, Bài 20: Tỉ khối của chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM 2 MÔN HÓA 8 
Bài 20-TIẾT 27: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ 
KHỞI ĐỘNG 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
II 
I 
 BÀI TẬP CỦNG CỐ 
III 
BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B? 
BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ ? 
Bài 20: T Ỉ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 
Bằng cách nào có thể biết đ ược khí A nặng hay nhẹ h ơ n khí B ? 
I 
Bài 20: T Ỉ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 
BT1: So sánh khối lượng từng cặp khí trong các trường hợp dưới đây 
a. 1 mol khí O 2 và 1 mol khí SO 2 
b. 1 mol khí N 2 và 1 mol khí CO 
c. 1 mol khí CH 4 và 1 mol khí H 2 
THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT HOÀN THÀNH BÀI TẬP SAU 
Bằng cách nào có thể biết đ ược khí A nặng hay nhẹ h ơ n khí B ? 
I 
BT1: So sánh khối lượng từng cặp khí trong các trường hợp dưới đây 
a. 1 mol khí O 2 và 1 mol khí SO 2 
b. 1 mol khí N 2 và 1 mol khí CO 
c. 1 mol khí CH 4 và 1 mol khí H 2 
a) mO 2 = n.M = . g, mSO 2 = n.M = . g, → mO 2 ..mSO 2 
b) mN 2 = n.M = .. g, mCO = n.M = . g, → mN 2 .... mCO 
c) mCH 4 = n.M = .. g, mH 2 = n.M = .. g, → mCH 4 mH 2 
Bài 20: T Ỉ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 
H ƯỚNG DẪN: 
32 
64 
< 
28 
28 
= 
16 
2 
> 
Bằng cách nào có thể biết đ ược khí A nặng hay nhẹ h ơ n khí B ? 
I 
Trong đó: 
d A/B : Tỉ khối của khí A với khí B 
M A : Khối l ượng mol của khí A 
M B : Khối l ượng mol của khí B 
Từ 2 bài tập trên em hãy cho biết để biết khí A nặng hay nhẹ h ơ n khí B ta làm thế nào? 
BT2: Từ công thức (1) em hãy rút ra biểu thức tính M A và M B 
C. M A = d A/B . M B , M B = M A . d A/B 
A. M A = d A/B . M B , M B = 
B. M A = , M B = d A/B . M A 
Bằng cách nào có thể biết đ ược khí A nặng hay nhẹ h ơ n khí B ? 
I 
Trong đó: 
d A/B : Tỉ khối của khí A với khí B 
M A : Khối l ượng mol của khí A 
M B : Khối l ượng mol của khí B 
M B = 
M A = d A/B . M B 
 d A/B = (1) 
- Để biết khí A nặng hay nhẹ h ơ n khí B bằng bao nhiêu lần ta so sánh khối l ượng mol của khí A (M A ) với khối l ượng mol của khí B (M B ) 
THẢO LUẬN NHÓM 6 PHÚT, LÀM CÁC BT SAU 
Phiếu học tập 1: 
VD1. Hãy cho biết khí CO 2 nặng hay nhẹ h ơ n khí H 2 bao nhiêu lần? 
VD2. Tìm khối l ượng mol của khí A có tỉ khối với khí oxi là 1,375 lần 
HS trong mỗi nhóm cử nhóm tr ưởng , th ư kí 
B ước 1: Làm BT vào phiếu học tập cá nhân (3p) 
B ước 2: Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, th ư kí ghi vào PHT của nhóm (3 phút) 
VD1: Hãy cho biết khí CO 2 nặng hay nhẹ h ơ n khí H 2 bao nhiêu lần 
44 
2 
44/2 = 22 
nặng h ơ n 
22 
VD2. Tìm khối l ượng mol của khí A có tỉ khối với khí oxi là 1,375 lần 
Giải: 
Ta có: = 16.2 = 32 
M A = . = 1,375 . 32 = 44 g/mol 
 Bằng cách nào có thể biết đ ược khí A nặng hay nhẹ h ơ n không khí ? 
II 
Bài 20: T Ỉ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 
THẢO LUẬN NHÓM 6 PHÚT, LÀM CÁC BT SAU 
 BT3.Từ công thức (1) e m hãy suy ra công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí (d A/kk )? Rút ra cách tính M A khi biết d A/kk 
 BT4. Đ iền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thông tin tính khối l ượng mol của không khí (M kk ) sau: 
- Không khí gồm khoảng 20% khí oxi và 80% khí Nit ơ về thể tích. 
- Khối l ượng mol không khí là khối l ượn g của 0,8 mol N 2 và 0,2 mol O 2 : 
Khối l ượng của 0,2 mol khí oxi: m = n.M = . = 
Khối l ượng của 0,8 mol khí nit ơ : m = n.M = . = 
Khối l ượng mol không khí bằng ≈ .......... g/mol 
 Bằng cách nào có thể biết đ ược khí A nặng hay nhẹ h ơ n không khí ? 
II 
BT3: Từ công thức 
Em hãy suy ra công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí ? Rút ra cách tính M A khi biết d A/kk 
BT3: Từ công thức 
Em hãy suy ra công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí ? 
Trong đó: 
d A/kk : Tỉ khối của khí A với không khí 
M A : Khối l ượng mol của khí A 
M kk : Khối l ượng mol của không khí 
M A = d A/kk . M kk 
BT4: Điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thông tin tính khối l ượng mol của không khí (M kk ) sau: 
- Không khí gồm khoảng 20% khí oxi và 80% khí Nit ơ về thể tích. 
- Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ mol của chất khí bằng tỉ lệ thể tích của chúng 
- Khối l ượng mol không khí là khối l ượn g của 0,8 mol N 2 và 0,2 mol O 2 : 
Khối l ượng của 0,2 mol khí oxi: m = n.M = . = 
Khối l ượng của 0,8 mol khí nit ơ : m = n.M = . = 
Khối l ượng mol không khí bằng ≈ .......... g/mol 
0,2 . 32 
6,4 g 
0,8 . 28 
22,4 g 
6,4 + 22,4 
29 
Trong đó: 
d A/kk : Tỉ khối của khí A với không khí 
M A : Khối l ượng mol của khí A 
M A = d A/kk . 29 
 d A/kk = (2) 
- Để biết khí A nặng hay nhẹ h ơ n không khí bằng bao nhiêu lần ta so sánh khối l ượng mol của khí A (M A ) với khối l ượng mol của không khí (M kk ) 
 Bằng cách nào có thể biết đ ược khí A nặng hay nhẹ h ơ n không khí ? 
II 
- Khối l ượng mol không khí là khối l ượn g của 0,8 mol N 2 và 0,2 mol O 2 : 
M kk = (28 x 0,8) + (32 x 0,2) ≈ 29 g/mol 
TRẠM 1 
TRẠM 2 
TRẠM 1 
TRẠM 2 
THẢO LUẬN NHÓM 10 PHÚT 
- HS ở 4 nhóm làm các BT theo trạm (mỗi trạm 5 phút làm các ví dụ ở mỗi trạm) 
- Sau 5 phút HS ở các nhóm di chuyển theo chiều mũi tên (theo chiều bên phải các trạm) để làm BT ở trạm tiếp theo 
THẢO LUẬN NHÓM 10 PHÚT THEO TRẠM (MỖI TRẠM 5 PHÚT LÀM CÁC VÍ DỤ Ở MỖI TRẠM) 
TRẠM 1. VD1: Hãy cho biết khí H 2 , khí CO 2 nặng hay nhẹ h ơ n không khí bao nhiêu lần (Làm tròn đến số thập phân th ứ 2)? 
TRẠM 2 : VD2. Tìm khối l ượng mol của khí A có tỉ khối với không khí là 1,172 lần, khí A là khí nào sau đây: CO, NO 2 , H 2 S 
VD1: Hãy cho biết khí H 2 , khí CO 2 nặng hay nhẹ h ơ n không khí bao nhiêu lần (Làm tròn đến số thập phân th ứ 2) 
- Khí CO 2 nặng hơn không khí 1,5 2 lần 
 = ≈ 0,07 
- Khí H 2 nhẹ hơn không khí 0,07 lần 
VD2. Tìm khối l ượng mol của khí A có tỉ khối với không khí là 1,172 lần, khí A là khí nào sau đây: CO, NO 2 , H 2 S? 
Giải: 
Ta có: M A = . 29 = 1,172 . 29 = 34 g/mol 
Ta thấy: M CO = 28g/mol 
 = 46 g/mol 
 = 34 g/mol 
Nên khí A là H 2 S 
BÁO CÁO CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP 
DỰ ÁN 1 
Vì sao quả bóng b ơ m khí Hidro bay lên còn quả bóng b ơ m khí Cacbon dioxit (cacbonnic) lại r ơ i xuống? 
DỰ ÁN 2 
Để thu khí H 2 và khí CO 2 ta làm thế nào? Vì sao? 
DỰ ÁN 3 
Vì sao khi xuống giếng hoặc hang sâu lại hay bị ngạt khí? 
 DỰ ÁN 4 
Theo em ng ười ta b ơ m khí nào trong số các khí: Oxy, hidro, heli vào khinh khí cầu? Giải thích sự lựa chọn đó? 
DỰ ÁN HỌC TẬP 1 
Vì sao quả bóng b ơ m khí Hidro bay lên còn quả bóng b ơ m khí Cacbon dioxit (cacbonnic) lại r ơ i xuống? 
Vì quả bóng chứa khí H 2 nhẹ h ơ n không khí nên bay lên, còn quả bóng chứa khí CO 2 nặng h ơ n không khí nên r ơ i xuống 
DỰ ÁN HỌC TẬP 2 
Để thu khí H 2 và khí CO 2 ta làm thế nào? 
DỰ ÁN HỌC TẬP 3 
Vì sao trong t ự nhiên khí cacbon đ ioxit (CO 2 ) th ường tích tụ ở đáy giếng kh ơ i hay đáy hang sâu? 
 Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, sinh ra khí cacbon đioxit CO 2 . Khí CO 2 không màu, không có mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật. Mặt khác, khí CO 2 lại nặng hơn không khí 1,52 lần. Vì vậy khí CO 2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi, trên nền hang sâu. 
 Người và động vật xuống những nơi này sẽ bị chết ngạt nếu không mang theo bình dưỡng khí hoặc thông khí trước khi xuống.  
DỰ ÁN HỌC TẬP 4 
Theo em ng ười ta b ơ m khí nào trong số các khí: Oxy, hidro, heli vào khinh khí cầu? Giải thích sự lựa chọn đó? 
VẬN DỤNG 
Khinh khí cầu, bóng bay có thể bơm bằng khí helium hoặc hydrogen vì chúng là các khí nhẹ nhất trong các chất khí. 
Khi bạn ra đường mua bóng bay được bơm hơi ở các điểm vui chơi giải trí, hầu như tất cả những quả bóng bay đó đều chỉ được bơm bằng khí Hidro vì khí Heli rất đắt. Nếu bán cho bạn 20.000 quả bóng bay đó người ta cũng chỉ hòa hoặc không đủ tiền mua khí Heli 
Tuy nhiên, khi bơm bằng hydrogen có thể nguy hiểm vì nó dễ phản ứng với oxygen gây nổ, còn với helium là khí ở điều kiện thường khó có thể phản ứng với các vật chất khác nên an toàn hơn . 
VẬN DỤNG 
LÀM BT BẰNG ỨNG DỤNG KAHOOT 
Khí CO 2 là một trong 4 chất khí 
gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính 
làm trái đất nóng lên. 
Bài 20: T Ỉ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học bài và làm các bài tập trong SGK 
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 21: Tính theo công thức hóa học 
CẢM Ơ N CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_27_bai_20_ti_khoi_cua_chat_khi.pptx