Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 55+56, Bài 37: Axit-Bazơ-Muối

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 55+56, Bài 37: Axit-Bazơ-Muối

I. AXIT

?Cho biết CTHH của 3 chất là axit mà em biết?

1) Khái niệm

a) Ví dụ:

CTHH của axit: HCl, H2SO4 , HNO3 .

Nhận xét thành phần phân tử của các axit trên?

b) Khái niệm:

Axit là hợp chất mà phân tử gồm:

một hay nhiều nguyên tử hiđro (H)

liên kết với gốc axit

(Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại).

 

ppt 29 trang phuongtrinh23 28/06/2023 5380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 55+56, Bài 37: Axit-Bazơ-Muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bài tập 2: Oxit là gì? Viết CTHH của một số oxit và gọi tên. Oxit được chia làm mấy loại? 
Bài tập 1: Viết các PTHH khi cho nước tác dụng lần lượt với: Na, CaO, SO 3 . Gọi tên sản phẩm tạo thành? 
Bài tập 1: Viết các PTHH khi cho nước tác dụng lần lượt với: Na, CaO, SO 3 . Gọi tên sản phẩm tạo thành? 
Traû lôøi 
	 Các phương trình hóa học: 
2 Na + 2 H 2 O 2 NaOH + H 2 
Na 2 O + H 2 O 2 NaOH (Natri hiđroxit) 
 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 (axit sunfuric) 
Bài tập 2: Oxit là gì? Viết CTHH của một số oxit và gọi tên. Oxit được chia làm mấy loại? 
Oxit là hợp chất mà phân tử gồm: 
Hai nguyên tố; 
Trong đó có một nguyên tố là oxi (O). 
P 2 O 5 : Đi photpho pentaoxit. 	 CO 2 : Cacbon đioxit. 
Fe 2 O 3 : Sắt(III) oxit. 	 Na 2 O: Natri oxit. 
Traû lôøi 
	 Oxit chia làm 2 loại chính: 
- Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. VD: P 2 O 5 ; CO 2 . 
- Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ . VD: Fe 2 O 3 ; Na 2 O. 
Tiết 55 + 56. Bài 37 
AXIT - BAZƠ - MUỐI 
I. AXIT 
1) Khái niệm 
CTHH của axit: H Cl, H 2 SO 4 , H NO 3 ... 
a) Ví dụ: 
Nhận xét thành phần phân tử của các axit trên? 
?Cho biết CTHH của 3 chất là axit mà em biết? 
Nguyên tử hiđro 
Gốc axit 
(Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại). 
Axit là hợp chất mà phân tử gồm: 
một hay nhiều nguyên tử hiđro (H) 
liên kết với gốc axit 
b) Khái niệm: 
1) Khái niệm 
I. AXIT 
2) Công thức hóa học 
H n R 
R là gốc axit 
n là hóa trị của gốc axit 
Trong đó: 
3) Phân loại: 2 loại: 
- Axit không có oxi: HCl, H 2 S, 
- Axit có oxi: H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , HNO 3 , H 2 SO 3 , 
1) Khái niệm 
I. AXIT 
2) Công thức hóa học 
I. AXIT 
a) Axit không có oxi 
4) Tên gọi 
Tên axit: Axit + (tên phi kim) + hiđric 
Ví dụ: HCl: 
 H 2 S: 
axit clo hiđric. 
axit sunfu hiđric. 
Tên axit : Axit + tên phi kim + (r)ic 
Ví dụ: HNO 3 : 
	 HNO 2 : 
b) Axit có oxi 
- Axit có nhiều nguyên tử oxi: 
axit nit ric 
axit nit rơ 
 H 2 CO 3 : 
 H 3 PO 4 : 
axit cacbon ic 
axit photpho ric 
Tên axit : Axit + tên phi kim + (r)ơ 
H 2 SO 4 : 
H 2 SO 3 : 
- Axit có ít nguyên tử oxi hơn: 
axit sunfu ric 
axit sunfu rơ 
? Ở bài “Nước” các em đã làm quen với hợp chất bazơ. 
Hãy viết CTHH của 3 chất là bazơ mà em biết? 
?Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ đó. 
? Nêu khái niệm về phân tử bazơ? 
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH). 
Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm: 
Một nguyên tử kim loại; 
Liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (– OH). 
b) Khái niệm: 
II. BAZƠ 
1) Khái niệm 
a) Ví dụ: 
 CTHH của bazơ: Na OH, Ca (OH) 2 , Cu (OH) 2 . 
? Thành phần cấu tạo phân tử bazơ? 
Nguyên tử kim loại 
Nhóm hiđroxit 
II. BAZƠ 
1) Khái niệm 
2) Công thức hóa học: 
M (OH) n 
Trong đó: n là hóa trị của kim loại M. 
II. BAZƠ 
3) Phân loại: 
a) Bazơ tan trong nước (gọi là kiềm): 
 VD: KOH; NaOH; Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 . 
b) Bazơ không tan trong nước (chiếm đa số): 
 VD: Cu(OH) 2 ; Fe(OH) 2 ; Fe(OH) 3 
Dựa vào tính tan trong nước, người ta chia bazơ làm 2 loại: 
II. BAZƠ 
3) Tên gọi: 
Tên bazơ: Tên kim loại + hiđroxit 
 (viết kèm hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) 
natri hiđroxit 
canxi hiđroxit 
sắt(II) hiđroxit 
sắt(III) hiđroxit 
đồng(II) hiđroxit 
 NaOH: 
Ca(OH) 2 : 
Fe(OH) 2 : 
Fe(OH) 3 : 
Cu(OH) 2 : 
? Cho biết tên các bazơ sau: 
BÀI TẬP 1. 
 Hãy điền từ còn thiếu vào ô trống cho phù hợp : 	 
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều .. ..... ....... liên kết với . Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng 
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một . .. . liên kết với một hay nhiều nhóm 
gốc axit 
các nguyên tử kim loại 
hi đ roxit (-OH). 
nguyên tử hiđro 
nguyên tử kim loại 
BÀI TẬP 2. 
Hãy viết CTHH của các axit có gốc axit cho dưới đây và gọi tên chúng: 
 –Cl ; 	= SO 4 ; 	=CO 3 ; 	=S; 	 –NO 3 ; 
 –HSO 3 ; 	=SO 3 ; 	=PO 4 ; 	–Br . 
Các axit tương ứng với các gốc ở trên là: 
Axit clohiđric: HCl;	 	Axit sunfurơ: H 2 SO 3 ; 
 Axit sunfuric: H 2 SO 4 ;	Axit sunfurơ: H 2 SO 3 ; 
Axit cacbonic: H 2 CO 3 ; 	Axit photphoric: H 3 PO 4 
Axit sunfuhiđric: H 2 S ; 	Axit bromhiđric: HBr 
Axit nitric: HNO 3 ; 
Trả lời 
BÀI TẬP 3. Viết CTHH của các bazơ tương ứng với các oxit sau đây và gọi tên chúng :	 
	 Na 2 O ; 	K 2 O ; 	 BaO ; 	 CuO ; Al 2 O 3 . 
 CTHH của các bazơ tương ứng với các oxit trên là: 	 
NaOH : natri hiđroxit. 	 Cu(OH) 2 : đồng hiđroxit 
 K OH : kali hiđroxit. 	 Al(OH) 3 : nhôm hiđroxit 
Ba(OH) 2 : bari hiđroxit. 
DẶN DÒ 
Học bài theo bài ghi và SGK. 
Đọc phần “đọc thêm”. 
BTVN: 2, 3, 4, 5 - SGK trang 130. 
Đọc trước phần III- Muối. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1- Nêu khái niệm axit? Phân loại, tên gọi của axit? Cho ví dụ. 
2- Nêu khái niệm bazơ? Phân loại, tên gọi của bazơ? Cho ví dụ. 
Tiết 54 + 55. Bài 37 
AXIT - BAZƠ - MUỐI 
(tiếp) 
III. MUỐI 
1) Khái niệm 
?Cho biết CTHH của một số chất là muối mà em biết? 
CTHH của muối: Na Cl , Cu SO 4 , Na NO 3 , Na 2 CO 3 ... 
a) Ví dụ: 
Nhận xét thành phần phân tử của các muối trên? 
Nguyên tử kim loại 
Gốc axit 
Muối là hợp chất mà phân tử gồm: 
một hay nhiều nguyên tử kim loại 
liên kết với một hay nhiều gốc axit 
b) Khái niệm: 
CTHH của axit 
Công thức hoá học của muối 
Thành phần của muối 
Nguyên tử kim loại 
Gốc axit 
HCl 
NaCl ; ZnCl 2 ; AlCl 3 
H 2 SO 4 
NaHSO 4 ; ZnSO 4 ; Al 2 (SO 4 ) 3 
HNO 3 
KNO 3 ; Cu(NO 3 ) 2 ; Al(NO 3 ) 3 
H 2 CO 3 
KHCO 3 ; CaCO 3 
H 3 PO 4 
K 2 HPO 4 ; Ca 3 (PO 4 ) 2 ; Zn(H 2 PO 4 ) 2 
Na, Zn, Al 
Na, Zn, Al 
K, Cu, Al 
K, Ca 
K, Ca, Zn 
 –Cl 
= SO 4 
– NO 3 
– HCO 3 ; 
= CO 3 
= HPO 4 ; ≡ PO 4 ; – H 2 PO 4 
I. MUỐI 
2) Công thức hóa học: 
M x R y 
Trong đó: 
x là hóa trị của gốc axit R 
y là hóa trị của kim loại M 
3) Phân loại: 
Dựa vào thành phần, muối được chia làm hai loại: 
- Muối trung hòa. 
- Muối axit. 
I. MUỐI 
3) Phân loại: 
a) Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. 
b) Muối axit: là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. 
Ví dụ: CaCO 3 ; ZnSO 4 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; NaCl. 
Ví dụ: NaHSO 4 ; KHCO 3 ; K 2 HPO 4 ; Ca(HCO 3 ) 2 
I. MUỐI 
4) Tên gọi 
Natri sunfat 
Kẽm clorua 
Sắt(III) nitrat 
Canxi hiđrocacbonat 
Natri hiđrosunfat 
Ví dụ: Na 2 SO 4 : 
 ZnCl 2 : 
 Fe(NO 3 ) 3 : 
 Ca(HCO 3 ) 2 : 
 NaHSO 4 : 
Tên muối: tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) + tên gốc axit 
BÀI TẬP 
Đọc tên những chất sau đây: 
HBr 
H 2 SO 3 
H 3 PO 4 
H 2 SO 4 
H 2 CO 3 
HNO 3 
HCl 
Axit sunfurơ 
Axit bromhiđric 
Axit photphoric 
Axit sunfuric 
Axit clohiđric 
Axit cacbonic 
Axit nitric 
2. Đọc tên những chất sau đây: 
Mg(OH) 2 
Fe(OH) 3 
Fe(OH) 2 
Cu(OH) 2 
NaOH 
KOH 
Ba(OH) 2 
Al(OH) 3 
Sắt(III) hiđroxit 
Magie hiđroxit 
Sắt(II) hiđroxit 
Đồng(II) hiđroxit 
Bari hiđroxit 
Natri hiđroxit 
Kali hiđroxit 
Nhôm hiđroxit 
3. Đọc tên những chất sau đây: 
Ba(NO 3 ) 2 
Al 2 (SO 4 ) 3 
Na 2 SO 3 
ZnS 
Na 2 HPO 4 
NaH 2 PO 4 
Na 2 CO 3 
CaCO 3 
Nhôm sunfat 
Bari nitrat 
Natri sunfit 
Kẽm sunfua 
Natri cacbonat 
Natri hiđro photphat 
Natri đihiđro photphat 
Canxi cacbonat 
DẶN DÒ 
Học bài theo bài ghi và SGK. 
BTVN: 6 (tr130); 3, 5 (tr 132) – SGK. 
Chuẩn bị trước bài luyện tập 7. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_5556_bai_37_axit_bazo_muoi.ppt