Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 57, Bài 36: Axit, Bazơ, Muối

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 57, Bài 36: Axit, Bazơ, Muối

Axit

. Khái niệm:

Hãy cho ví dụ một số axit mà em biết ?

Nhận xét:

- Giống nhau: Đều có nguyên tử H trong phân tử.

- Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với các gốc Axit khác nhau.

Kết luận:

Phân tử axit gồm có

 liên kết với .

Dung dịch axit làm quỳ tím có màu đỏ.

2. Công thức hoá học:

Trong đó:

H - KHHH của nguyên tố hiđro

A - Gốc axit.

n - Hoá trị của gốc axit, hay số nguyên tử hiđro.

 

ppt 17 trang thucuc 5302
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 57, Bài 36: Axit, Bazơ, Muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHµO MõNG C¸C THÇY C¤ Vµ C¸C em §ÕN VíI TIÕT HäC * * * N¨m: 2009 - 2010 * * * Gi¸o viªn:§ÆngM¹nhHïng THCS Song HåSONGH10“ Häc – häc n÷a – häc m·i ” V. I – Lª ninOKIỂM TRA BÀI CŨHoàn thành các phương trình phản ứng sau và gọi tên sản phẩm tạo thành :	P2O5 + H2O 	Na2O + H2O Na	 +	Cl2	Các em đã nghiên cứu bài ở nhà. Vậy các em hãy cho biết các sản phẩm phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào ?NaOHH3PO4NaCl22Axit photphoricNatri hidroxit ( xút ăn da)Natri clorua (muối ăn)322AXIT BAZƠ MUỐI Tieát 57. - Baøi : 36AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:I. AxitHCl ; H2SO4 ; H3PO41. Khái niệm:Ví dụ: Nguyên tử hiđroGốc axitThành phầnCông thức hoá họcThành phầnHoá trị gốc axitSố nguyên tử hiđroGốc axitHClHBrH2SHNO3H2SO4H2SO3H2CO3H3PO411212223ClBrSNO3SO4SO3CO3PO4IIIIIIIIIIIIII---====≡Nhận xét:- Giống nhau: Đều có nguyên tử H trong phân tử.- Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với các gốc Axit khác nhau.* Kết luận: gốc axit Phân tử axit gồm có liên kết với .một hay nhiềunguyên tử hiđroAnHnAnHnA2. Công thức hoá học:Trong đó:H - KHHH của nguyên tố hiđroA - Gốc axit.n - Hoá trị của gốc axit, hay số nguyên tử hiđro.Hãy cho ví dụ một số axit mà em biết ?Em có nhận xét gì về thành phần của các axit này ? Chúng có chung nguyên tố nào ?Các em hãy hoàn thành bảng sau :Em có khái niệm như thế nào về Axit ???Dung dịch axit làm quỳ tím có màu đỏ.AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:I. Axit1. Khái niệm:* Kết luận: gốc axit Phân tử axit gồm có liên kết với .một hay nhiềunguyên tử hiđroHnA2. Công thức hoá học:Trong đó:H - KHHH của nguyên tố hiđroA - Gốc axit.n - Hoá trị của gốc axit, hay số nguyên tử hiđro.3. Phân loại:HClHBrH2SHNO3 ; H2SO4H2SO3 ; H2CO3H3PO4Axit không có oxiAxit có oxi2 loại chính:Em có nhận xét gì về sự khác nhau của 2 nhóm axit ?Theo em axit có thể được chia làm mấy loại ?AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:I. Axit1. Khái niệm:* Kết luận: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.HnA2. Công thức hoá học:3. Phân loại:Axit không có oxi vàAxit có oxi2 loại chính:4. Tên gọi:Tên axitCông thức hoá họcGốc axitTên gốc axitHCl- ClHBr- BrH2S SHNO3- NO3H2SO4 SO4H2SO3 SO3H2CO3 CO3H3PO4 PO4-----------a. Axit không có oxi.Axit clohiđricTên axit: axit + tên phi kim + hiđricAxit bromhiđricAxit sunfuhiđric Tên gốc axit: tên phi kim + uacloruabromuasunfuab. Axit có oxi.Tên axit: axit + tên phi kim + icAxit sunfuricAxit cacbonicAxit photphoric Một số axit đặc biệtTên axit: axit + tên phi kim + ơAxit sunfurơAxit nitric Tên gốc axit: tên phi kim + atnitratsunfatsunfitcacbonatphotphat Tên gốc axit: tên phi kim + itAXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:I. Axit1. Khái niệm:HnA2. Công thức hoá học:3. Phân loại:4. Tên gọi:II. Bazơ1. Khái niệm:NaOH. Ca(OH)2, Fe(OH)3NaCaFea. Ví dụ:Công thức hoá họcThành phầnHoá trị của kim loạiSố nguyên tử kim loạiSố nhóm hiđroxit (OH)NaOHKOHCa(OH)2Fe(OH)311111 nhóm OHIIIIIII1 nhóm OH2 nhóm OH3 nhóm OH1Thành phầnCó 1 nguyên tử kim loại1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) Phân tử bazơ gồm có liên kết với b. Kết luận:một nguyên tửkim loạimột hay nhiều nhómnhóm hiđroxit (-OH).Em có nhận xét gì về thành phần của các bazơ này ? Chúng có gì giống và khác nhau ?Hãy cho ví dụ một số bazơ mà em biết ?Tại sao lại chỉ có một nguyên tử kim loại trong thành phần của Bazơ?Vì nhóm hidroxit hoá trị 1Em có khái niệm như thế nào về Bazơ ???Các em hãy hoàn thành bảng sau :Dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh và làm dung dịch phenolphtalein chuyển màu hồngAXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:II. Bazơ1. Khái niệm:NaOH. Ca(OH)2, Fe(OH)3NaCaFea. Ví dụ:Công thức hoá họcThành phầnHoá trị của kim loạiSố nguyên tử kim loạiSố nhóm hiđroxit (OH)NaOHKOHCa(OH)2Fe(OH)311111 nhóm OHIIIIIII1 nhóm OH2 nhóm OH3 nhóm OH(OH)n1n nhóm OHnThành phầnCó 1 nguyên tử kim loại1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) Phân tử bazơ gồm có liên kết với b. Kết luận:một nguyên tửkim loạimột hay nhiều nhómnhóm hiđroxit (-OH).M(OH)nM2. Công thức hoá học:Trong đó:M - KHHH chung của kim loại.OH - Nhóm hiđroxit.n - Hoá trị của kim loại, hay số nhóm hiđroxit.Dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh và làm dung dịch phenolphtalein chuyển màu hồngAXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:II. Bazơ1. Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm nhóm hiđroxit (-OH).(OH)nM2. Công thức hoá học:3. Tên gọi: Tên bazơ: tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit.Tên bazơCông thức hoá họcHoá trị của kim loạiNaOHiKOHiCa(OH)2IIFe(OH)3IIINatri hiđroxitKali hiđroxitCanxi hiđroxitSắt (III) hiđroxit4. Phân loại: Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại:a. Bazơ tan được trong nước (gọi là kiềm). Ví dụ: NaOH; KOH; Ba(OH)2;...b. Bazơ không tan trong nước:Ví dụ: Fe(OH)3; Fe(OH)2;...Liệu bazơ có được phân loại dựa vào thành phần hay không ?Không. Vì các bazơ đều có các nhóm hidroxit ( - OH)Dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh và làm dung dịch phenolphtalein chuyển màu hồngAXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:II. Bazơ1. Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm nhóm hiđroxit (-OH).(OH)nM2. Công thức hoá học:3. Tên gọi: Tên bazơ: tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit.4. Phân loại: Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại:a. Bazơ tan được trong nước (gọi là kiềm). Ví dụ: NaOH; KOH; Ba(OH)2;...b. Bazơ không tan trong nước:Ví dụ: Fe(OH)3; Fe(OH)2;...Dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh và làm dung dịch phenolphtalein chuyển màu hồngCác em tham khảo bảng Phụ lục 2 trang 156 (SGK) về tính tan trong nước của một số axit bazơ muối.Tên gốc axitHoá trị gốc(- HC03) (- HS04) (- HP04) (= H2P04)(- HSO3)Một số gốc axit có hiđro Hiđro cabonat Hiđro sunfat Hiđro photphat Đihiđro photphat Hiđro sunfitIIIIIIAXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:Luyện tập2 em lên bảng làm bài tập số 3 và bài tập số 4AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:Bài tập 2: Những hợp chất đều là bazơ: A, HBr, Mg(OH)2, B, Ca(OH)2, Zn(OH)2 C, Fe(OH)3 , CaCO3Luyện tập :Bài tập 1:Những hợp chất đều là Axit :A, KOH, HClB, H2S , Al(OH)3C, H2CO3 , HNO3AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:Bài tập 3 (SGK) : Hãy viết công thức hoá học của những oxit axit tương ứng với những axit sau :AxitOxit axitH2SO4H2SO3H2CO3HNO3H3PO4SO3SO2CO2NO2P2O5AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:Bài tập 4 (SGK) : Hãy viết công thức hoá học của bazơ tương ứng với các oxit sau :OxitBazơNa2OLi2OFeOBaOCuOAl2O3OxitBazơNaOHLiOHFe(OH)2Ba(OH)2Cu(OH)2Al(OH)3AXIT - BAZƠ - MUỐITiết 56:HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học bài: Nắm chắc khái niệm, công thức hóa học, tên gọi, phân loại axit - bazơ.- Bài tập: Làm bài tập 1; 2; 3; 4; 5. Đọc phần đọc thêm. - Nghiên cứu trước phần (III) MuốiGiờ học kết thúcCHÚC CÁC EM HỌC TỐT !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_57_bai_36_axit_bazo_muoi.ppt