Bài giảng KHTN Lớp 8 Sách KNTT - Bài 15: Áp suất trên một bề mặt

- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt.
- Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- Công thức: p = F/ S
- Trong đó:
+ p là áp suất
+ F là áp lực
+ S là diện tích mặt bị ép
- Đơn vị áp suất phụ thuộc vào đơn vị áp lực và đơn vị diện tích mặt bị ép
Một số đơn vị đo áp suất thông dụng là:
+ N/m² , còn gọi là paxcan, kí hiệu là Pa: 1Pa = 1/m²
+ atmôtphe, kí hiệu là atm : 1atm = 1,013.105 Pa
+ milimet thủy ngân, kí hiệu là mmHg : 1mmHg = 133,3 Pa
+ Bar : 1 Bar = 105 Pa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng KHTN Lớp 8 Sách KNTT - Bài 15: Áp suất trên một bề mặt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tại sao khi một em bé đứng lên chiếc đệm( nệm) thì đệm lại bị lún sâu hơn khi người lớn nằm trên nó? Tiết - Bài 15 . Áp suất trên một bề mặt F F Học sinh đứng trên sân trường, ô tô trong bãi đỗ xe, bàn ghế trong lớp học, máy móc trong nhà xưởng , . đều tác dụng một lực ép có phương vuông góc lên mặt sàn. Những lực đó đều được gọi là áp lực . Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Quan sát hình 15.1, hãy chỉ ra lực nào trong số các lực dưới đây được gọi là áp lực . - Lực của người tác dụng lên sợi dây. - Lực của sợi dây tác dụng lên thùng hàng. - Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn. - Lực của ngón tay tác dụng lên mũ đinh. - Lực của đầu đinh tác dụng lên tấm xốp. + Bố trí thí nghiệm lần lượt theo Hình 15.2 a, b, c. + Quan sát độ lún của khối sắt xuống bột mịn ứng với mỗi trường hợp a, b, c. + So sánh độ lớn của áp lực F, diện tích bị ép S, độ lún h của khối sắt xuống bột mịn của trường hợp a với trường hợp b, của trường hợp a với trường hợp c. Chọn dấu “=”, “>”, “<”, vào vị trí dấu “ ” thích hợp để hoàn thành vào vở theo mẫu Bảng 15.1. THÍ NGHIỆM Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F b . F a S b S a h b . h a F c . F a S c S a h c . h a Từ kết quả thí nghiệm trên có thể rút ra nhận xét gì về các yếu tố ảnh hưởng tới độ lún. Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F b > F a S b = S a h b > h a F c = F a S c < S a h c > h a Các yếu tố ảnh hưởng tới độ lún là: + Độ lớn của áp lực lên diện tích bị ép. + Diện tích bề mặt bị ép. Độ lún của khối sắt thể hiện tác dụng của áp lực lên mặt bị ép. Áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt. Áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt. Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Trong đó: p là áp suất F là áp lực S là diện tích mặt bị ép Đơn vị áp suất phụ thuộc vào đơn vị áp lực và đơn vị diện tích mặt bị ép Đơn vị áp lực N N Đơn vị diện tích mặt bị ép m 2 cm 2 Đơn vị áp suất N/m 2 N/cm 2 Một số đơn vị đo áp suất thông dụng là: + N/m 2 , còn gọi là paxcan, kí hiệu là Pa : 1Pa = 1/m 2 + atmôtphe , kí hiệu là atm : 1atm = 1,013.10 5 Pa + milimet thủy ngân , kí hiệu là mmHg : 1mmHg = 133,3 Pa + Bar : 1 Bar = 10 5 Pa 1. Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N. a. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đường là 1,5 m 2 . b. Hãy so sánh áp suất của xe tăng với áp suất của một ô tô có trọng lượng 25 000 N, diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường nằm ngang là 250 cm 2 . Tại sao khi một em bé đứng lên chiếc đệm( nệm) thì đệm lại bị lún sâu hơn khi người lớn nằm trên nó? 3. Từ công thức tính áp suất , hãy đưa ra nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất. 1 : Một người làm vườn cần đóng một chiếc cọc xuống đất. Hãy đề xuất phương án để có thể đóng được chiếc cọc xuống đất một cách dễ dàng. Giải thích. 2 : Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường làm như thế nào? Mô tả cách làm và giải thích . 3 : Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất. Cách làm sau đây là tăng hay giảm áp suất?
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_khtn_lop_8_sach_kntt_bai_15_ap_suat_tren_mot_be_ma.pptx