Bài giảng KNTN Lớp 8 Sách KNTT - Bài 4: Dung dịch và nồng độ - Khiếu Thị Bính

Bài giảng KNTN Lớp 8 Sách KNTT - Bài 4: Dung dịch và nồng độ - Khiếu Thị Bính

MỤC TIÊU

 - Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của các chất đã tan trong nhau.

 - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.

- Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức.

- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước.

pptx 35 trang Lệ Giang 18/01/2025 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng KNTN Lớp 8 Sách KNTT - Bài 4: Dung dịch và nồng độ - Khiếu Thị Bính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VỤ BẢN 
TRƯỜNG THCS XÃ ĐẠI THẮNG 
Môn: Khoa h ọc t ự nhiên – Lớp 8 
Giáo viên:Khiếu Thị Bính 
Bài 4: DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ 
KHỞI ĐỘNG 
 Em hãy đọc các số mà em quan sát được? 
Bài 4: DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ 
( 3 tiết) 
MỤC TIÊU 
 - Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của các chất đã tan trong nhau. 
Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. 
- Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. 
- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. 
Cấu trúc 
1 
2 
3 
Dung dịch, chất tan, dung môi và độ tan. 
Định nghĩa dung dịch, dung dịch bão hoà, chưa bão hoà. 
Định nghĩa chất tan. 
Định nghĩa dung môi. 
Định nghĩa độ tan của 1 chất trong nước. 
Công thức tính độ tan. 
Vận dụng công thức tính độ tan. 
Nồng độ dung dịch 
Nồng độ phần trăm. 
Nồng độ mol. 
Thực hành pha chế dung dịch theo 1 nồng độ cho trước. 
Luyện tập và vận dụng. 
Luyện tập lí thuyết và bài tập tính toán. 
Vận dụng vẽ được sơ đồ tư duy. 
TIẾT 1. 
TIẾT 1. BÀI 4. DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ 
Xem video : 
I. Dung dịch, chất tan, dung môi. 
Hoàn thành phiếu học tập số 1 
( Hoạt động nhóm) 
Phiếu học tập số 1 
Nhóm .. Lớp .. 
Điền vào chỗ chấm. 
Dung môi . 
 .. 
Dung dịch là .................. 
 .. 
Chất tan 
 . 
Dung dịch bão hoà: 
Dung dịch chưa bão hoà : . 
Phiếu học tập số 1 
Nhóm .. Lớp .. 
Điền vào chỗ chấm. 
Dung môi thường là nước ở thể lỏng. 
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. 
Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi, có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí. 
Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan đó. 
Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan đó 
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. 
 * Dung dịch = chất tan + dung môi. 
- Dung môi thường là nước ở thể lỏng. 
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi, có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí. 
TIẾT 1. Bài 4- DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ 
I. Dung dịch, chất tan, dung môi. 
TIẾT 1. BÀI 4. DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ 
 Đọc thông tin SKG/20 để hiểu rõ các bước thực hiện thí nghiệm: nhận biết dung dịch, chất tan, dung môi. 
I. Dung dịch, chất tan, dung môi. 
Hoàn thành phiếu học tập số 2( Hoạt động nhóm0 
Cốc 1 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Nhóm: . Lớp .. 
Dựa vào thông tin SGK, kết quả TN hoàn thành các câu hỏi và chỗ chấm : 
- Chứa .. 
và .. 
- 
 -Cốc 1 có là dung dịch không? Vì sao? 
-Chất tan là . 
-Dung môi là 
Cốc 2 
- Chứa .. 
và .. 
-Cốc 2 có là dung dịch không? Vì sao? 
-Chất tan là . 
-Dung môi là 
Cốc 3 
- Chứa .. 
và .. 
- Cốc 3 có là dung dịch không? Vì sao? 
 .. 
-Chất tan là .. 
-Dung môi là .. 
Cốc 4 
- Chứa .. 
và .. 
- Phần dung dịch ở cốc 4 có phải là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng không? Vì sao? 
 . 
Bảng kiểm đánh giá Phiếu học tập số 2. 
1 
Nêu được đầy đủ, chính xác dung môi, chất tan của cốc 1 và cốc 2. 
2 
3 
4 
5 
6 
Giải thích rõ ràng lí do tại sao cốc 1 và cốc 2 là dung dịch. 
Nêu được tại sao cốc 3 không phải là dung dịch. 
Giải thích rõ tại sao phần dung dịch ở cốc 4 là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. 
Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên trong nhóm. 
Làm TN cẩn thận, không gây hỏng TN, biết thu gọn TN khi làm xong. 
Hoạt động cá nhân: 
Hãy nêu cách pha dung dịch bão hoà của sodium carbonate ( Na 2 CO 3 ) trong nước ? 
??? 
 Hãy sắp xếp các gợi ý sau để có đúng các bước làm thí nghiệm theo yêu cầu: 
 Cho từ từ Na 2 CO 3 vào cốc thí nghiệm. 
 Cho 1 lượng nước xác định vào cốc thí nghiệm ( giả sử 200mL). 
 Tách bỏ chất rắn không tan. 
 Khuấy đều cho đến khi Na 2 CO 3 không thể hoà tan thêm được nữa. 
(5)Thu được dung dịch bão hoà. 
Các bước pha dung dịch bão hoà Na 2 CO 3 trong nước: 
BƯỚC 1 
BƯỚC 2 
BƯỚC 3 
BƯỚC 4 
BƯỚC 5 
Cho 1 lượng nước xác định vào cốc thí nghiệm 
( giả sử 200mL). 
Cho từ từ Na 2 CO 3 vào cốc thí nghiệm. 
Khuấy đều cho đến khi Na 2 CO 3 không thể hoà tan thêm được nữa. 
Tách bỏ chất rắn không tan. 
Thu được dung dịch bão hoà. 
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. 
 * Dung dịch = chất tan + dung môi. 
- Dung môi thường là nước ở thể lỏng. 
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi, có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí. 
TIẾT 1. Bài 4- DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ 
I. Dung dịch, chất tan, dung môi. 
II. Độ tan 
Hoạt động nhóm 
Câu hỏi 
Đáp án 
Câu hỏi 1: 
 Định nghĩa “độ tan” dùng để đặc trưng cho tính chất gì của mỗi chất ? 
Câu hỏi 2 : 
 Nêu định nghĩa độ tan của một chất trong nước ? 
Câu hỏi 3: 
 Viết công thức tính độ tan ? Giải thích rõ từng đại lượng trong công thức ? 
Câu hỏi 4 : 
 Ở nhiệt độ 25 o C, khi cho 12 gam muối X vào 20 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 5 gam muối không tan. Tính độ tan của muối X . 
Câu hỏi 5: 
 Ở 18 o C, khi hoà tan hết 53 gam Na 2 CO 3 trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của Na 2 CO 3 trong nước ở nhiệt độ trên. 
Dựa vào thông tin SGK, hoàn thành Phiếu học tập số 3 
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. 
 * Dung dịch = chất tan + dung môi. 
- Dung môi thường là nước ở thể lỏng. 
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi, có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí. 
Định nghĩa :Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ, áp suất xác định. 
2. Công thức tính: S = 
 S là độ tan ( g/100g nước) 
 m ct là khối lượng chất tan (g) 
 m nước là khối lượng nước (g) 
Bài 4: DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ 
I. Dung dịch, chất tan, dung môi. 
II. Độ tan 
TIẾT 2 
TIẾT 2. Bài 4- DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ 
III. Nồng độ dung dịch. 
Hoạt động nhóm 
Dựa vào thông tin SGK hoàn thành PHT số 4. 
Câu hỏi 
1. Nồng độ phần trăm (C%) 
2. Nồng độ mol (C M ) 
a. Khái niệm 
 .. 
b. Công thức tính. 
............................................................ 
c. Áp dụng công thức tính. 
 Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 
20 gam dung dịch H 2 SO 4 98%. 
 .. 
Trộn lẫn 2 lít dung dịch urea 0,02 M (dung dịch A) với 3 lít dung dịch urea 0,1 M (dung dịch B), thu được 5 lít dung dịch C. 
a) Tính số mol urea trong dung dịch A, B và C. 
b).Tính nồng độ mol của dung dịch C. Nhận xét về giá trị nồng độ mol của dung dịch C so với nồng độ mol của dung dịch A và B. 
Nồng độ phần trăm. 
Định nghĩa: Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. 
 Công thức tính: 
 C% = .100% 
 trong đó: C% là nồng độ dung dịch ( %) 
 m ct là khối lượng chất tan ( g) 
 m dd là khối lượng dung dịch (g) 
2. Nồng độ mol . 
Định nghĩa : Nồng độ mol (C M ) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. 
Công thức tính: 
 C M = 
 trong đó: C M là nồng độ mol của dung dịch ( mlo/l – M) 
 n là số mol chất tan ( mol) 
 V là thể tích dung dịch ( L) 
TIẾT 2. Bài 4- DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ 
III. Nồng độ dung dịch. 
TIẾT 2. Bài 4- DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ 
IV. Thực hành pha chế dung dịch theo một nồng độ cho trước. 
Hoạt động nhóm 
Nhóm . Lớp . 
Dựa vào thông tin SGK, hoàn thành các câu hỏi sau : 
Câu hỏi 1: Nêu các bước pha chế 100g dung dịch muối ăn nồng độ 0,9%. 
Bước 1 : 
Bước 2: . 
Bước 3 : .. 
Bước 4: 
Câu hỏi 2: Tại sao phải dùng muối ăn khan để pha dung dịch ? 
 .. 
Câu hỏi 3: Dung dịch muối ăn nồng độ 0,9% có thể được dùng để làm gì ? 
 . 
Phiếu học tập số 5 
29 
Tiêu chí đánh giá 
Mức độ đánh giá 
Phần mềm 
(Tôi dùng) 
Điểm 
Mức 1 ( 2 điểm) 
Mức 2 ( 4 điểm) 
Mức 3 ( 6 điểm) 
Câu hỏi 1 
-Nêu được 1 hoặc 2 bước đúng. 
Nêu được 3 bước đúng. 
Nêu đủ 4 bước đúng. 
Câu hỏi 2 
- Không nêu được : dùng muối ăn khan để xác định khối lượng chất tan. 
-Nêu được dùng muối ăn khan để xác định khối lượng chất tan. 
- -Nêu được dùng muối ăn khan để xác định chính xác khối lượng chất tan. 
Câu hỏi 3 
Nêu được từ 1 đến 2 ứng dụng của dung dịch muối ăn nồng độ 0,9%. 
Nêu được từ 3 đến 5 ứng dụng của dung dịch muối ăn nồng độ 0,9%. 
Nêu được từ 5 ứng dụng trở lên của dung dịch muối ăn nồng độ 0,9%. 
Thực hiện TN 
Thao tác TN chưa chính xác, chỉ lấy được 1 số liệu. 
-Thao tác TN chính xác nhưng lấy số liệu thiếu. 
-Thao tác TN chính xác và lấy số liệu đầy đủ. 
Ý thức khi làm TN. 
-Các thành viên trong nhóm chưa phối hợp với nhau. 
-Đồ dùng TN bị hỏng, vỡ. 
-Các thành viên trong nhóm chưa phối hợp với nhau. 
-Đồ dùng TN để gọn gàng. 
-Các thành viên trong nhóm phối hợp tốt với nhau. 
-Đồ dùng TN để gọn gàng, cẩn thận. 
 Đánh giá Phiếu học tập số 5 bằng Rubbic. 
TIẾT 3 
Hoạt động cá nhân 
32 
1 . Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của 
A. chất rắn trong chất lỏng. C. chất rắn và dung môi. 
B. chất khí trong chất lỏng. D. chất tan và dung môi. 
2 . Dầu ăn có thể hoà tan trong 
 A.xăng B. nước C. nước muối. D. nước đường. 
3. Ở nhiệt độ xác định, dung dịch bão hoà là dung dịch 
 không hoà tan thêm được dung môi. 
không hoà tan thêm được chất tan. 
 có hoà tan thêm được dung môi. 
 có hoà tan thêm được chất tan. 
4. Hai chất không thể hoà tan với nhau tạo thành dung dịch là 
rượu và nước. B. xăng và dầu ăn . C. cát và dầu ăn. D. nước và đường. 
5. Nồng độ phần trăm của dung dịch là số gam chất tan trong 
 A. 100g dung môi. C. 100g nước. 
B. 100g dung dịch. D. 1 lít dung dịch. 
Câu hỏi 
Hãy trả lời các câu hỏi bằng phầm mềm plicker. 
D 
A 
B 
C 
B 
TIẾT 3.Luyện tập và vận dụng. 
1.Luyện tập. 
Bài 1: Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau: 
a) 1 mol KCl trong 750mL dung dịch. 
b) 0,5 mol MgCl 2 trong 1,5 lít dung dịch 
Bài 2: Hoà tan 20 gam muối vào nước được dd có nồng độ 10%. 
a) Tính khối lượng dd nước muối thu được ? 
b) Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế ? 
Hoàn thành Phiếu học tập số 6. 
TIẾT 3: Luyện tập và vận dụng. 
33 
1. Luyện tập 
Vận dụng . 
 2. Vẽ sơ đồ tư duy . 
DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ. 
Dung dịch 
Nồng độ 
Định nghĩa 
Phân loại 
Định nghĩa 
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. 
Dung dịch bão hoà 
Dung dịch chưa bão hoà. 
Độ tan 
Công thức tính 
Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ, áp suất xác định. 
S = 
Nồng độ phần trăm 
Nồng độ dung dịch 
Công thức tính 
Công thức tính 
C% = .100% 
 C M = 
V ề nhà 
Học bài, làm bài tập trong sách bài tập. 
Xem trước bài 5. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_kntn_lop_8_sach_kntt_bai_4_dung_dich_va_nong_do_kh.pptx