Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit-Bazơ-Muối

Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit-Bazơ-Muối

I-AXIT : (làm quỳ tím hóa đỏ)

1)Khái niệm:

VD: HCl, H2S, H2SO4, H2CO3, HNO3

Axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với các gốc axit. Các gốc axit này có thể được thay thế bằng một nguyên tử kim loại.

2)Công thức hóa học: Hx(gốc axit) (x: là hóa trị của gốc axit)

3)Phân loại: Có 2 loại axit

Axit không có oxi ( HCl, H2S, HBr )

Axit có oxi ( H2CO3, HNO3, H2SO3, H2SO4, H3PO4 )

 

pptx 16 trang phuongtrinh23 28/06/2023 4690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit-Bazơ-Muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 37: AXIT- BAZƠ- MUỐI 
I-AXIT : (làm quỳ tím hóa đỏ) 
1)Khái niệm: 
VD: HCl, H 2 S, H 2 SO 4 , H 2 CO 3 , HNO 3 
Axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với các gốc axit . Các gốc axit này có thể được thay thế bằng một nguyên tử kim loại. 
2)Công thức hóa học: Hx(gốc axit) (x: là hóa trị của gốc axit) 
3)Phân loại: Có 2 loại axit 
 Axit không có oxi ( HCl, H 2 S, HBr ) 
 Axit có oxi ( H 2 CO 3 , HNO 3 , H 2 SO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 )	 
2 
4)Tên gọi: 
a)Axit không có oxi: 
Tên axit: Axit + tên phi kim + hidric 
VD: HCl: Axit clo hidric 	 
 H 2 S: Axit sunfua hidric 	 
 HBr: Axit brom hidric 	 
b)Axit có nhiều oxi: 	 c)Axit có ít oxi: 
 Axit + tên phi kim + ic Tên axit: Axit + tên phi kim + Ơ 
VD: H 2 SO 4 : axit sunfu r ic 	 VD: H 2 SO 3 : axit sunfu r ơ 	 	 
 HNO 3 : axit nit r ic 	 HNO 2 : axit nit r ơ 
 H 3 PO 4 : axit photpho r ic 	 
 	 H 2 CO 3 : axit cacbon ic 	 	 
3 
II-BAZƠ : (làm quỳ tím hóa xanh ) 
1)Kniệm : Bazơ là một hợp chất gồm một nguyên tố 
 kim loại liên kết một hoặc nhiều nhóm hidroxit (OH) 
2)Công thức hóa học: M(OH)n , n= hóa trị của kim loại 
3)Phân loại: Có 2 loại 
Bazơ tan ( NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 ) 
Bazơ không tan ( Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 ) 
4)Tên gọi: tên kim loại + hidroxit 
 (Fe, Cu kèm hóa trị) 
 VD: NaOH: Natri hidroxit 	 Mg(OH) 2 : magie hidroxit 
 KOH: Kali hidroxit 	 Cu(OH) 2 : đồng(II) hidroxit 
 Ca(OH) 2 : Canxi hidroxit Fe(OH) 2 : sắt(II) hidroxit 	 
 Ba(OH) 2 : Bari hidroxit Fe(OH) 3 : sắt(III) hidroxit 
4 
III-MUỐI : 
1)Khái niệm : Muối là hợp chất tạo bởi một hay nhiều nguyên 
 tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit 	 
2)Công thức hóa học: Kim loại và gốc axit 
3)Phân loại: Có 2 loại 
Muối trung hòa: Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , ZnCl 2 , Fe(NO3) 3 
 M uối trung hòa là muối trong gốc axit không có nguyên tử H 	 
b) Muối axit: KHCO 3 , NaHCO 3 , NaHSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 	 
 M uối axit là loại muối trong gốc axit có nguyên tử hidro 	 
5 
4)Tên gọi : tên kim loại + tên gốc axit 
 (Fe, Cu kèm hóa trị) 
 VD: Na 2 SO 4 : Natri sunfat 	 CuCl 2 : đồng(II) clorua 
 Na 2 SO 3 : Natri sunfat 	 FeCl 2 : sắt(II) sunfat 
 Fe(NO 3 ) 3 : Sắt(III) nitrat 	 KHCO 3 : Kali hidrocacbonat 
 CuSO 4 : đồng(II) sunfat NaHSO 4 :natri hidrosunfat 
 Ca(HCO 3 ) 2 : Canxi hidrocacbonat 
	 Ba(HCO 3 ) 2 : Bari hidrocacbonat 
6 
7 
a) ZnO + H 2 → 	 
 .	 
 Zn + H 2 O 
b) CuO + H 2 → 	 
 .	 
 Cu + H 2 O 	 
( PỨ Thế ) 
( PỨ Thế ) 
c) HgO + H 2 → 	 
 .	 
 Hg + H 2 O 	 
( PỨ Thế ) 
d) PbO + H 2 → 	 
 .	 
 Pb + H 2 O 	 
( PỨ Thế ) 
e) Fe 2 O 3 + H 2 →	 
 .	 
 Fe + H 2 O 	 
( PỨ Thế ) 
3 
3 
2 
f) Fe 3 O 4 + H 2 →	 
 .	 
 Fe + H 2 O 	 
( PỨ Thế ) 
4 
4 
3 
g) Fe 2 O 3 + CO →	 
 .	 
 Fe + CO 2 	 
( PỨ Thế ) 
3 
3 
2 
i) Fe 3 O 4 + CO →	 
 .	 
 Fe + CO 2 	 
( PỨ Thế ) 
4 
4 
3 
i) Cu + HCl →	 
 .	 
 pứ không xảy ra 	 
a) KMnO 4 → 	 
 .	 
 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 
( PỨ phân hủy ) 
2 
a) KClO 3 → 	 
 .	 
 KCl + O 2 
( PỨ phân hủy ) 
2 
2 
3 
c) Fe + HCl →	 
 .	 
 FeCl 2 + H 2 	 
2 
( PỨ Thế ) 
d) Fe + H 2 SO 4 →	 
 .	 
 FeSO 4 + H 2 	 
( PỨ Thế ) 
f) Al + HCl →	 
 .	 
 AlCl 3 + H 2 	 
( PỨ Thế ) 
2 
3 
6 
2 
e) Al + H 2 SO 4 →	 
 .	 
 Al 2 ( SO 4 ) 3 + H 2 	 
( PỨ Thế ) 
3 
3 
2 
g) Zn + HCl →	 
 .	 
 Zn Cl 2 + H 2 	 
2 
( PỨ Thế ) 
h) Zn + H 2 SO 4 →	 
 .	 
 Zn SO 4 + H 2 	 
( PỨ Thế ) 
i) Mg + HCl →	 
 .	 
 MgCl 2 + H 2 	 
2 
( PỨ Thế ) 
j) Mg + H 2 SO 4 →	 
 .	 
 MgSO 4 + H 2 	 
( PỨ Thế ) 
9 
Bài 6 . Cho 22,4 lít hỗn hợp metan và etylen (đktc) đi qua 250 ml dung dịch brom dư 2M , tham gia phản ứng : 
a. Sau phản ứng có khí A thoát ra. Cho biết khí A là khí nào? 
b. Tính khối lượng C 2 H 4 Br 2 thu được sau phản ứng. 
c. Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu 
d. Đốt cháy khí A trong không khí. Tính thể tích không khí cần cho phản ứng cháy 
a) Na + H 2 O →	 
 .	 
 NaOH + H 2 	 
2 
( PỨ Thế ) 
b) K + H 2 O →	 
 .	 
 K OH + H 2 	 
2 
( PỨ Thế ) 
c) Ca + H 2 O →	 
 .	 
 Ca(OH) 2 + H 2 	 
2 
( PỨ Thế ) 
2 
2 
2 
2 
d) Ba + H 2 O →	 
 .	 
 Ba(OH) 2 + H 2 	 
2 
( PỨ Thế ) 
e) Na 2 O + H 2 O →	 
 .	 
 NaOH 	 
2 
( PỨ Hóa hợp ) 
f) K 2 O + H 2 O →	 
 .	 
 KOH 	 
2 
( PỨ Hóa hợp ) 
g) BaO + H 2 O →	 
 .	 
 Ba(OH) 2 	 
( PỨ Hóa hợp ) 
h) CaO + H 2 O →	 
 .	 
 Ca(OH) 2 	 
( PỨ Hóa hợp ) 
i) CO 2 + H 2 O →	 
 .	 
 H 2 CO 3 	 
( PỨ Hóa hợp ) 
j) SO 2 + H 2 O →	 
 .	 
 H 2 SO 3 	 
( PỨ Hóa hợp ) 
11 
k) P 2 O 5 + H 2 O →	 
 .	 
 H 3 PO 4 	 
( PỨ Hóa hợp ) 
2 
3 
k) N 2 O 5 + H 2 O →	 
 .	 
 HNO 3 	 
( PỨ Hóa hợp ) 
2 
12 
a) Na + O 2 →	 
 .	 
 Na 2 O 
4 
b) K + O 2 →	 
 .	 
 K 2 O 	 
4 
2 
c) Ba + O 2 → 	 
 .	 
 B a O 	 
2 
2 
d) Fe + O 2 → 	 
 .	 
 Fe 3 O 4 	 
3 
4 
e) S + O 2 → 	 
 .	 
 SO 2 	 
f) Al + H 2 SO 4 → 	 
 .	 
 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 	 
3 
2 
3 
g) P + O 2 → 	 
 .	 
 P 2 O 5 	 
5 
4 
2 
k) CuO + H 2 → 	 
 .	 
 Cu + H 2 O 	 
l) HgO + H 2 → 	 
 .	 
 Hg + H 2 O 	 
m) PbO + H 2 → 	 
 .	 
 Pb + H 2 O 	 
( PỨ Hóa hợp ) 
( PỨ Hóa hợp ) 
( PỨ Hóa hợp ) 
( PỨ Hóa hợp ) 
( PỨ Hóa hợp ) 
( PỨ Thế ) 
( PỨ Hóa hợp ) 
( PỨ Thế ) 
( PỨ Thế ) 
( PỨ Thế ) 
2 
13 
n) KMnO 4 → 	 
 .	 
 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 	 
2 
J) C + O 2 → 	 
 . .	 
 CO 2 	 
o) Fe + HCl → 	 
 .	 
 Fe Cl 2 + H 2 	 
d) Fe + H 2 SO 4 → 	 
 .	 
 Fe (SO 4 ) + H 2 	 
e) Mg + HCl → 	 
 .	 
 MgCl 2 + H 2 	 
q) ZnO + H 2 → 	 
 .	 
 Zn + H 2 O 
f) Zn + H 2 SO 4 → 	 
 .	 
 ZnSO 4 + H 2 	 
m) Cu + HCl → 	 
 .	 
 Pứ không xảy ra 	 
n) KClO 3 → 	 
 .	 
 KCl + O 2 	 
2 
2 
3 
2 
2 
( phân hủy ) 
( phân hủy ) 
( PỨ Thế ) 
( PỨ Hóa hợp ) 
( PỨ Thế ) 
( PỨ Thế ) 
( PỨ Thế ) 
( PỨ Thế ) 
14 
Chất đề cho 
Hóa chất cho vào 
Hiện tượng và ph trình 
Khí O 2 
Cho que đóm đang cháy 
que đóm cháy Sẽ cháy sáng hơn 
Khí H 2 
Cho que đóm đang cháy 
que đóm cháy với Ngọn lửa màu xanh (H 2 + O 2 → H 2 O) 
Khí CO 2 
Cho que đóm đang cháy 
(nước vôi trong) 
que đóm đang cháy Sẽ tắt 
(Nước vôi trong đục) 
Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O 
KhKhí 
Cho que đóm đang cháy 
que đóm cháy bình thường 
Khí N 2 
Cho que đóm đang cháy 
que đóm đang cháy Sẽ tắt 
NHẬN BiẾT CHẤT KHÍ 
15 
Chất đề cho 
Hóa chất cho vào 
Hiện tượng 
và ph trình 
Axit (HCl, H 2 SO 4 ) 
Cho quì tím 
Quì tím hóa đỏ 
Dd Bazơ (NaOH, KOH, Ca(OH) 2 ) 
Cho quì tím 
Quì tím hóa xanh 
H 2 O 
Cho quì tím 
Quì tím không đổi màu 
Muối 
Cho quì tím 
Quì tím không đổi màu 
NHẬN BiẾT CHẤT LỎNG 
16 
Câu 2: Nhận biết các khí sau: 
H 2 ; O 2 ; CO 2 
H 2 ; KK ; CO 2 
H 2 ; O 2 ; KK 
H 2 ; O 2 ; KK 
H 2 ; N 2 ; CO 2 
Câu 3: Nhận biết các Clỏng sau: 
H 2 SO 4 ; NaOH ; H 2 O 
HCl ; KOH ; H 2 O 
HNO 3 ; H 2 O ; KOH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_8_bai_37_axit_bazo_muoi.pptx