Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 24: Đọc hiểu Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi)

Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 24: Đọc hiểu Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi)

Đọc-Tìm hiểu chú thích:

Tác giả:

Nguyễn Trãi (1380-1442),hiệu là Ức Trai,là con của

Nguyễn Phi Khanh.

 -Quê gốc: Chí Linh, Hải Dương; sau dời đến làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây.(nay là Hà Nội)

 -Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò lớn

bên cạnh Lê Lợi. Ông trở thành một nhân vật lịch sử lỗi

lạc, toàn tài hiếm có.

 -Ông bị giết hại rất oan khốc, thảm thương vào năm

1442 và mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh

Tông chiêu tuyết (rửa oan).

-Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980).

 -Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú.

1.2. Sự nghiệp sáng tác:

Nguyễn Trãi là một nhà văn chính luận kiệt xuất

Văn chính luận của ông đã đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực, từ việc xác định đối tượng, mục đích, sử dụng bút pháp phù hợp, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.

 

pptx 49 trang thuongle 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 24: Đọc hiểu Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNGNGUYỄNTRÃILAMSƠNCÁOCHỮHÁN1234Những câu thơ sau của tác giả nào? Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Côn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm. 	1234 ĐÂY là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược?Đây là một thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết?Đây là một loại văn tự được vay mượn và được dùng trong văn học trung đại việt nam?15141312111009080706050403020100Hết giờStart1243(Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi)I. TÌM HIỂU CHUNGĐọc-Tìm hiểu chú thích:Tác giả: Nguyễn Trãi (1380-1442),hiệu là Ức Trai,là con củaNguyễn Phi Khanh. -Quê gốc: Chí Linh, Hải Dương; sau dời đến làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây.(nay là Hà Nội) -Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò lớn bên cạnh Lê Lợi. Ông trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. -Ông bị giết hại rất oan khốc, thảm thương vào năm1442 và mãi đến năm 1464, mới được vua Lê ThánhTông chiêu tuyết (rửa oan).-Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO côngnhận là Danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980). -Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộvà phong phú.Tác giả:Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở Hải Dương, là con trai của Nguyễn Phi Khanh. Sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước và văn hóa.Là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà địa lí Việt Nam; danh nhân văn hóa thế giới.Đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn SơnDi tích Lệ Chi Viên1.1 Cuộc đời:Ông đỗ Thái Học Sinh, hai cha con ông cùng làm quan dưới triều nhà Hồ.Khởi nghĩa toàn thắng, Nguyễn Trãi phò tá vua xây dựng đất nước. .Ông được Lê Thái Tông mời ra giúp việc nước. .Ông theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn..Ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn. .Ông bị vu oan âm mưu giết hại vua, khép tội "tru di tam tộc"..Năm 1404Năm 1428Năm 1440Năm 1407Năm 1439Năm 1442 Di tích Lệ Chi viênNguyễn Trãi bị vu oan âm mưu giết hại vua, khép tội "tru di tam tộc". Án oan Lệ Chi Viên (Trại Vải) đổ ập xuống gia đình, dòng họ ông. 1.1. Cuộc đờiLê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, cho sưu tầm thơ văn của ông và tìm lại con cháu còn sống sót để bổ làm quanNguyễn Trãi được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.Năm 1464Năm 19801.2. Sự nghiệp sáng tác: Nguyễn Trãi là một nhà văn chính luận kiệt xuấtVăn chính luận của ông đã đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực, từ việc xác định đối tượng, mục đích, sử dụng bút pháp phù hợp, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.Nguyễn Trãi -nhà thơ trữ tình đặc sắcBằng những vần thơ hết mực giản dị, đời thường mà không kém phần thanh cao, thơ Nguyễn Trãi đã động tới đáy lòng của mọi người. Ông là vẻ đẹp nhân bản đã góp phần nâng người anh hùng dân tộc lên tầm nhân loại.CÁC TÁC PHẨM TIÊU BIỂU:Chữ HánChữ Nôm:“Quốc âm thi tập” gồm 254 bài thơ2. Tác phẩm- Hoàn cảnh sáng tác:Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng tiêu diệt 15 vạn quân Minh và buộc Vương Thông phải rút quân về nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh vua Lê Lợi soạn thảo “Bình Ngô đại cáo” để bố cáo với thiên hạ về sự kiện quan trọng này.-Vị trí đoạn trích: – “Nước Đại Việt ta” được trích từ phần đầu của bài cáo “Bình Ngô đại cáo”. – Đoạn trích đã nêu lên những tiền đề cơ bản, làm nổi bật những quan điểm tích cực, có ý nghĩa then chốt đối với nội dung của toàn bài. Những tiền đề đó là chân lí về nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.- Thể cáo:+ Là thể văn chính luận từ thời cổ, được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu. + Là thể văn hùng biện, lí lẽ đanh thép, lập luận sắc bén., kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.+ Cáo thường dùng để trình bày một chủ trương, một tuyên ngôn có ý nghĩa trọng đại.II. Đọc hiểu VB: 1. Nguyên lý nhân nghĩaTheo Nho giáo “nhân nghĩa”: Quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương, đạo lý.Đến Nguyễn Trãi, tư tưởng ấy được nâng lên một tầm cao mới sâu sắc, đẹp đẽ hơn: cốt lõi của “nhân nghĩa” là nhân dân có cuộc sống bình yên -> phải “trừ bạo”.“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạo”Trong khi biết chắt lọc lấy cái hạt nhân cơ bản, tích cực của tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã đem đến một nội dung mới lấy ra từ thực tiễn dân tộc: nhân nghĩa phải gắn liền với chống xâm lược.Dân tộc ta chiến đấu chống quân xâm lược là nhân nghĩa thì sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của Đại Việt là sự chân lí khách quan.II. Đọc-Tìm hiểu văn bản:2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc“Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.”- Nội dung: khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc.+ Có nền văn hiến lâu đời.+ Có cương vực, lãnh thổ rõ ràng.+ Có phong tục, tập quán riêng.+ Có lịch sử riêng.+ Có chế độ, chủ quyền riêng. Là các yếu tố cơ bản nhất được phát biểu hoàn chỉnh quan niệm về một quốc gia độc lập, có chủ quyền, ngang hàng với phong kiến phương Bắc thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc của tác giả. Nghệ thuật: + Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có:từ trước, đã lâu,vốn, đã chia,cũng.+ Nghệ thuật so sánh, liệt kê các triều đại của ta sánh ngang hàng với các triều đại lớn của Trung Quốc. + Câu văn biền ngẫu, dài ngắn khác nhau.+ Giọng văn hào sảng thể hiện sâu sắc niềm tự hào dân tộc.1234Nền văn hiến lâu đờiCương vực lãnh thổPhong tục tập quánLịch sử riêng, chế độ riêng với “hào kiệt” không bao giờ thiếu.Sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của dân tộc Đại Việt có cơ sở chắc chắn từ thực tiễn lịch sử.Một số hình ảnh thể hiện yếu tố khẳng định, chủ quyền Hoàng thành Thăng Long Điện Kính ThiênĐường Hà NộiVăn Miếu – Quốc Tử GiámKhuê Văn CácChùa Một CộtHồ GươmRồng thời LýĐầu rồng đất nung thời LýBát men ngọc thời LýMặt trống đồngNhững thực tế khách quan mà Nguyễn Trãi đưa ra là những chân lý không thể phủ nhận.Nguyễn Trãi đã phát biểu một cách hoàn chỉnh quan niệm của mình về quốc gia, dân tộc.Nguyễn Trãi đã kế thừa và phát triển quan niệm về quốc gia, dân tộc trong “Nam quốc sơn hà” như thế nào?So với thời Lí, quan niệm về quốc gia dân tộc của Nguyễn Trãi phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc.Ý thức về dân tộc trong “Nam quốc sơn hà” được xác định chủ yếu trên hai yếu tố lãnh thổ và chủ quyền, đến Bình Ngô Đại cáo ba yếu tố được bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử.Trong quan niệm về dân tộc, Nguyễn Trãi đã ý thức được văn hiến là hạt nhân để xác định dân tộcToàn diệnSâu sắcNghệ thuật đặc sắc được sử dụng tăng tính thuyết phục.:Các câu văn dài ngắn khác nhau, giọng văn hào sảng thể hiện sâu sắc niềm tự hào dân tộc.Liệt kê để đối chiếu, so sánh => Các triều đại của ta sánh ngang hàng với các triều đại của Trung Quốc.321Trình độ chính trịTổ chức chế độQuản lí quốc giawww.PowerPointDep.netHồ Quý Ly khi nói về niềm tự hào dân tộc:“Y quan Đường chế độLễ nhạc Hán quân thần”(“Lễ nhạc như tiền HánY quan giống thịnh Đường”(“Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục”)THỂ HIỆN Ý THỨC DÂN TỘCĐối lập với Bắc đế, khẳng định Nam đế.Phủ nhận tư tưởng “Trời không có hai mặt trời, đất không có hai hoàng đế”.Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy niềm tự hào mạnh mẽ và sâu sắc đó“Mỗi bên xưng đế một phương”BÌNH NGÔ ĐẠI CÁONAM QUỐC SƠN HÀ“ĐẾ”CÁC ĐẾ NHẤT PHƯƠNGTác giả “Nam quốc sơn hà” khẳng định độc lập, chủ quyền dân tộc đã dựa vào “thiên thư”, còn Nguyễn Trãi dựa vào lịch sử. Đó là bước tiến của tư tưởng thời đại, đồng thời cũng là tầm cao của tư tưởng Ức Trai.Câu văn hào sảng, giọng văn dài ngắn khác nhau, thể hiện sâu sắc niềm tự hào dân tộc.3. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc“...Vậy nên :Lưu Cung tham công nên thất bại,Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.Việc xưa xem xétChứng cớ còn ghi...”Truyền thống “yên dân trừ bạo” đã khiến Lưu Cung đời Hán thất bại, Triệu Tiết đời Tống tiêu vong, Toa Đô, Ô Mã đời Nguyên kẻ bị giết, người bị bắt. Sự thất bại thảm hại của giặc cũng là chiến công oanh liệt của ta.Khẳng định sức mạnh của nhân nghĩa và thể hiện niềm tự hào dân tộc.III. Ghi nhớNội dungVới tư cách là phần mở đầu áng thiên cổ hùng văn được xem như một bản tuyên ngôn độc lập “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi, văn bản “nước Đại Việt ta” đã khẳng định lí tưởng yêu nước, thương dân của những nhà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Hơn thế, đoạn trích còn khẳng định vị thế dân tộc trên nhiều phương diện, từ đó thể hiện lòng tự hào dân tộc của tác giả. 2. Nghệ thuật:Sử dụng nhiều lớp từ ngữ diễn đạt tính chất hiển nhiên, vốn có. Biện pháp so sánh kết hợp với liệt kê tạo hiệu quả cao trong lập luận. Những câu văn biền ngẫu chạy song song liên tiếp giúp cho nội dung nghệ thuật và chân lí mà tác giả muốn khẳng định chắc chắn và rõ ràng..IV. CỦNG CỐCâu 1:Trong đoạn trích Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. NGHỊ LUẬNC. TỰ SỰD. MIÊU TẢB. THUYẾT MINHCâu 2:Bình Ngô đại cáo được công bố vào năm nào? A. 1425D. 1428C. 1429B. 1430Câu 3:Mục đích của “ Việc nhân nghĩa” thể hiện trong Bình Ngô đại cáo? D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.C. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho nhân dân được sống ấm no. A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn “ Từ Triệu, Đinh Lí, Trần bao đời xây nền độc lập Song hào kiệt đời nào cũng có” ? Câu 4:A. SO SÁNHC. ĐIỆP TỪD. CẢ A VÀ BB. LIỆT KÊ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_khoi_8_bai_24_doc_hieu_nuoc_dai_viet_t.pptx