Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu)

I. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm

1. Tác giả

Tố Hữu là nhà thơ lớn, tiêu biểu của nền văn học cách mạng đương đại. Con đường thơ của Tố Hữu hầu như bắt đầu cùng lúc với con đường cách mạng. Sau Cách mạng tháng 8, Tố Hữu luôn là lá cờ đầu của thơ ca Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến trường kì, đã từng đem sức mạnh cho các thế hệ trẻ trong thời đại cách mạng

2. Tác phẩm

Bài Khi con tu hú sáng tác tháng 7 năm 1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế), khi tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu. Đang say mê lí tưởng, say mê yêu đời và họat động cách mạng với niềm vui phơi phới, bỗng bị nhốt vào phòng giam bưng bít, cách biệt hoàn toàn với cuộc sống ở bên ngoài, người chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt không sao chịu nổi. Những bài “Tâm tư trong tù”, “Khi con tu hú” thể hiện một cách rõ nét tâm trạng ngột ngạt ấy

ppt 11 trang thuongle 4400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khi con tu hú- Tố HữuTố Hữu và vợI. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm1. Tác giảTố Hữu là nhà thơ lớn, tiêu biểu của nền văn học cáchmạng đương đại. Con đường thơ của Tố Hữu hầu nhưbắt đầu cùng lúc với con đường cách mạng. Sau Cách mạng tháng 8, Tố Hữu luôn là lá cờ đầu của thơ ca ViệtNam trong hai cuộc kháng chiến trường kì, đã từng đemsức mạnh cho các thế hệ trẻ trong thời đại cách mạng.2. Tác phẩmBài Khi con tu hú sáng tác tháng 7 năm 1939 tại nhà laoThừa Phủ (Huế), khi tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu.Đang say mê lí tưởng, say mê yêu đời và họat động cách mạng với niềm vui phơi phới, bỗng bị nhốt vào phòng giam bưng bít, cách biệt hoàn toàn với cuộc sống ở bênngoài, người chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt không sao chịu nổi. Những bài “Tâm tư trong tù”, “Khi con tu hú” thể hiện một cách rõ nét tâm trạng ngột ngạt ấy.II, Đọc- hiểu văn bảnNhan đềNhan đề của bài thơ chỉ là một vế phụ của một câu trọn ý. Vế phụ này thườngmang ý gợi mở, khiến người đọc suy nghĩ đến nhiều hình ảnh, liên tưởng đếnnhiều ý nghĩa khác. Có thể hiểu rằng:khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đãđến, người tù cách mạng càng cảm thấyngột ngạt trong phòng giam chật chội,càng thèm khát cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài. Tên bài thơ đã gợimở mạch cảm xúc của toàn bài.Khi con tu húBố cụcBài thơ được tác giả ngắt làm hai đoạnkhá rõ ràng: 6 câu đầu: Tả cảnh 4 câu sau: Tả tìnhTheo dõi bố cục của bài thơ, em hãy cho biết nội dung chính của từng đọan?Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạngTiếng chim tu hú đã làm thứ dậy trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ một khung cảnh mùa hè như thế nào?Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộnràng, tràn trề nhựasống. Tiếng chim tuhú đã thức dậy, mởra và bắt nhịp cho một mùa hè rộn rãâm thanh, rực rỡ sắcmàu, ngọt ngào hương vị, bầu trờikhoáng đạt, tực do...Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đương chínTrái cây ngọt dầnTrời xanh càng rộng càng caoEm có cảm nhận gì về bức tranh thiên nhiên mùa hè?Cảm nhận được mùa hè bên ngoài khung cửa nhà tù đẹp như vậy thì nhà thơ phải là người như thế nào?Bức tranh thiên nhiên đẹp, đầy sức sống được cảm nhận bởimột tâm hồn luôn thiết tha yêuđời, trẻ trung, sôi nổi. Có như vậy nhà thơ càng khát khao tựdo, khát khao đến cháy ruột...2. Tâm trạng người tù cách mạngNhà thơ đã dùng những từ ngữ và cách ngắt nhịp như thế nào để thể hiện cảm giác ngột ngạt cao độ của mình?Cách ngắt nhịp bất thường 6/2 (câu 8); 3/3 (câu 9), với cách dùng những từ ngữ mạnh,những từ ngữ cảm thán- tất cả như truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt, uất ức của nhà thơ đồng thời nói lên khát vọng tự docháy bỏng để được trở về với cuộc sống tựdo ở bên ngoài.Chú ýMở đầu và kết thúc bài thơ, tiếng chim tu hú tác động đến tâm hồn tác giả giống và khác nhau như thế nào? Câu đầu: Tiếng chim tu hú gọi hè, gợi ra cảnh tượng trời đất bao la, tưng bừng sự sống. Câu kết: Tiếng chim lại khiến cho người chiến sĩ đang bị giam cảm thấy hết sức đau khổ, bực bội.Giống nhau: tiếng chim tu hú như tiếng gọi tha thiết của cuộc sống tự do, của thế giới sựsống đầy quyến rũ đối với nhân vật trữ tình-người tù cách mạng trẻ tuổi.Kết luận chungNghệ thuậtThể thơ lục bátuyển chuyểnGiọng thơ khi sôi nổi, khi thì u uấtHình ảnh gần gũi,trong sángNội dungBài thơ tả cảnh thật đẹp, tả tình thì sôi nổi, sâu sắc và da diết,tất cả nhằm bộc lộ khát vọng tự do, yêu đời, yêu cuộc sống.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_19_doc_hieu_khi_con_tu_hu_to.ppt