Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh) - Vi Thị Lệ Hà

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh) - Vi Thị Lệ Hà

Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19/5/1890 ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; mất ngày 02/9/1969 tại Hà Nội.

 Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở một địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm.

Tháng 6/1911,Bác đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc lên con tàu Amiran Latusơ Tơrêvin với cái tên là Văn Ba rời cảng Nhà Rồng đến Pháp.

Năm 1919, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, đã gửi tới Hội nghị Vécxây (Versailles) bản yêu sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam và cũng là quyền tự do cho nhân dân các nước thuộc địa.

Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước sau hơn 30 năm xa Tổ quốc. Tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng, quyết định đường lối cứu nước trong thời kỳ mới, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), tổ chức xây dựng lực lượng vũ trang giải phóng, xây dựng căn cứ địa cách mạng.

Tháng 8/1942, lấy tên là Hồ Chí Minh, Người đại diện cho Mặt trận Việt Minh và Phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội Quốc tế chống xâm lược sang Trung Quốc tìm sự liên minh quốc tế, cùng phối hợp hành động chống phát xít trên chiến trường Thái Bình Dương.

. Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.

 . Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ra mắt Chính phủ lâm thời do Người làm Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.

 Ngày 2/9/1969, Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi. Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của các dân tộc, vì hòa bình và công lý trên thế giới.

 

pptx 29 trang thuongle 2790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh) - Vi Thị Lệ Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TÂN BÌNH - TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁMGD & §T Giáo viên: VI THỊ LỆ HÀNgữ văn lớp 8.3GD & §TAi yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhi Việt Nam.Bác chúng em dáng cao cao, người thanh thanh,Bác chúng em, mắt như sao, râu hơi dài.Bác chúng em, nước da nâu vì sương gió.Bác chúng em, thề cương quyết trả thù nhà.Hồ Chí Minh kính yêu chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời.Hồ Chí Minh kính yêu Bác đã bao năm bôn ba nước ngoài vì giống nòi.Bác nay tuy đã già rồi, già rồi nhưng vẫn vui tươi.Ngày ngày chúng cháu ước mong.Mong sao Bác sống muôn đời để dìu dắt nhi đồng thành ngườiVà kiến thiết nước nhà bằng người.Hồ Chí Minh kính yêu chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời.Hồ Chí Minh kính yêu chúng em ước sao Bác Hồ Chí Minh sống muôn năm.KHỞI ĐỘNGTIẾT 81: TỨC CẢNH PÁC BÓI. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN: 1. Tác giả:Hồ Chí Minh2. Tác Phẩm: - Hoàn cảnh: Sáng tác vào tháng 2- 1941 tại hang Pác Bó , tỉnh Cao Bằng- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt- Bố cục:4 phần( Khai, thừa, chuyển, hợp)II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:Hồ Chí Minh Tháng 6- 1940 tình hình thế giới có nhiều biến động. Thực dân Pháp đầu hàng phát xít Đức, Bác đang hoạt động bí mật tại Vân Nam-Trung Quốc. Tháng 2- 1941, Bác trở về nước và chọn Pác Bó làm căn cứ để trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19/5/1890 ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; mất ngày 02/9/1969 tại Hà Nội. Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở một địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm. Tháng 6/1911,Bác đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc lên con tàu Amiran Latusơ Tơrêvin với cái tên là Văn Ba rời cảng Nhà Rồng đến Pháp.Năm 1919, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, đã gửi tới Hội nghị Vécxây (Versailles) bản yêu sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam và cũng là quyền tự do cho nhân dân các nước thuộc địa. Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước sau hơn 30 năm xa Tổ quốc. Tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng, quyết định đường lối cứu nước trong thời kỳ mới, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), tổ chức xây dựng lực lượng vũ trang giải phóng, xây dựng căn cứ địa cách mạng.Tháng 8/1942, lấy tên là Hồ Chí Minh, Người đại diện cho Mặt trận Việt Minh và Phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội Quốc tế chống xâm lược sang Trung Quốc tìm sự liên minh quốc tế, cùng phối hợp hành động chống phát xít trên chiến trường Thái Bình Dương.. Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. . Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ra mắt Chính phủ lâm thời do Người làm Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao. Ngày 2/9/1969, Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi. Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của các dân tộc, vì hòa bình và công lý trên thế giới.Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang- Nơi ở : - Nếp sinh hoạt: hang ,suốisáng ra, tối vào-> Đơn sơ, khó khăn , tạm bợ -> khoa học, nhịp nhàng , bề nếpTIẾT 81: TỨC CẢNH PÁC BÓI. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN: 1. Tác giả:Hồ Chí Minh2. Tác Phẩm: - Hoàn cảnh: Sáng tác vào tháng 2- 1941 tại hang Pác Bó , tỉnh Cao Bằng- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt- Bố cục:4 phần( Khai, thừa, chuyển, hợp)II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:Hồ Chí MinhCâu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang-> phép đối , hai vế sóng đôi=> Cuộc sống khó khăn nhưng quy cũ, nề nếpcon người gắn bó hòa hợp với thiên nhiênCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàngMón ăn đạm bạc Luôn có sẵntư tưởng luôn sẵn sàngCâu 2TIẾT 81: TỨC CẢNH PÁC BÓI. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN: 1. Tác giả:Hồ Chí Minh2. Tác Phẩm: - Hoàn cảnh: Sáng tác vào tháng 2- 1941 tại hang Pác Bó , tỉnh Cao Bằng- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt- Bố cục:4 phần( Khai, thừa, chuyển, hợp)II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:Hồ Chí MinhCâu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang-> Phép đối , hai vế sóng đôi=> Cuộc sống khó khăn nhưng quy cũ, nề nếpcon người gắn bó hòa hợp với thiên nhiênCâu 2:Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng-> Giọng thơ hài hước, dí dỏm , tươi vui => Phong thái thư thái, ung dung của người cách mạng luôn làm chủ hoàn cảnh.Câu 3:Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng- Nơi làm việc: Bàn đá chông chênh - Công việc: dịch sử Đảng -> Bàn làm việc không ổn định, vững chắc, không bằng phẳng-> Vạch đường đi cho cách mạng Việt NamTIẾT 81: TỨC CẢNH PÁC BÓI. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN: 1. Tác giả:Hồ Chí Minh2. Tác Phẩm: - Hoàn cảnh: Sáng tác vào tháng 2- 1941 tại hang Pác Bó , tỉnh Cao Bằng- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt- Bố cục:4 phần( Khai, thừa, chuyển, hợp)II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:Hồ Chí MinhCâu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang-> Phép đối , hai vế sóng đôi=> Cuộc sống khó khăn nhưng quy cũ, nề nếpcon người gắn bó hòa hợp với thiên nhiênCâu 3:Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng-> Từ láy gợi tả=> Tư thế lồng lộng cao đẹp của người chiến sĩ Cách mạngCâu 2:Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng-> Giọng thơ hài hước, dí dỏm , tươi vui => Phong thái thư thái, ung dung của người cách mạng luôn làm chủ hoàn cảnh.Câu 4:Cuộc đời cách mạng thật là sangBí mật, thiếu thốn, gian khổ nghèo nànTIẾT 81: TỨC CẢNH PÁC BÓI. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN: 1. Tác giả:Hồ Chí Minh2. Tác Phẩm: - Hoàn cảnh: Sáng tác vào tháng 2- 1941 tại hang Pác Bó , tỉnh Cao Bằng- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt- Bố cục:4 phần( Khai, thừa, chuyển, hợp)II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:Hồ Chí MinhCâu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang-> Phép đối , hai vế sóng đôi=> Cuộc sống khó khăn nhưng quy cũ, nề nếpcon người gắn bó hòa hợp với thiên nhiênCâu 3:Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng-> Từ láy gợi tả=> Tư thế lồng lộng cao đẹp của người chiến sĩ Cách mạngCâu 2:Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng-> Giọng thơ hài hước, dí dỏm , tươi vui => Phong thái thư thái, ung dung của người cách mạng luôn làm chủ hoàn cảnh.Câu 4:Cuộc đời cách mạng thật là sang-> Nhãn tự của bài thơ=> Niềm lạc quan , tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của Bác.THẢO LUẬN: Nhóm 1-2: Em hiểu từ “sang” trong câu thơ này như thế nào? Nhóm 3-4: Vì sao Bác cảm thấy: cuộc đời cách mạng là sang? -Sang là sang trọng, cao sang, là cách nghĩ, lối sống, là niềm vui, niềm tự hào thự hiện lí tưởng của Bác. -Sang là phong thái ung dung , chủ động, lạc quan , tin tưởng ở cuộc đời cách mạng của Người. Vượt lên trên gian khổ , dù chỉ có cháo bẹ rau măng, chỉ có bàn đá chông chênh nhưng được làm việc cho tổ quốc, cho nhân dân đó là niềm vui , hạnh phúc của Bác.TIẾT 81: TỨC CẢNH PÁC BÓI. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN: 1. Tác giả:Hồ Chí Minh2. Tác Phẩm: - Hoàn cảnh: Sáng tác vào tháng 2- 1941 tại hang Pác Bó , tỉnh Cao Bằng- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt- Bố cục:4 phần( Khai, thừa, chuyển, hợp)II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:Hồ Chí MinhCâu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang-> Phép đối , hai vế sóng đôi=> Cuộc sống khó khăn nhưng quy cũ, nề nếpcon người gắn bó hòa hợp với thiên nhiênCâu 3:Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng-> Từ láy gợi tả=> Tư thế lồng lộng cao đẹp của người chiến sĩ Cách mạngCâu 2:Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng-> Giọng thơ hài hước, dí dỏm , tươi vui => Phong thái thư thái, ung dung của người cách mạng luôn làm chủ hoàn cảnh.Câu 4:Cuộc đời cách mạng thật là sang-> Nhãn tự của bài thơ=> Niềm lạc quan , tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của Bác.III. GHI NHỚ: SGK trang 30 THĂM LẠI HANG PÁC BÓ Hai mươi năm trước ở hang nàyĐảng vạch con đường đánh Nhật TâyLãnh đạo toàn dân ta chiến đấuNon sông gấm vóc có ngày nay. (1961)IV. LUYỆN TẬP:Cụm từCổ điểnHiện đạiĐề tài thiên nhiênCông việc cách mạngThi liệu: suối, hang đáThú lâm tuyềnLối sống cách mạngLời thơ nhẹ nhàng, vui đùaThể thơ tứ tuyệtChữ Quốc ngữ Bài thơ : “Tức cảnh Pác Bó”vừa kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn từng cột cho hợp lí.123456 CHỌN Ô CHỮ EM THÍCHVÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎIBài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” được làm theo thể thơ nào? Thất ngôn tứ tuyệt Em hãy đọc thuộc bài thơ : “Tức cảnh Pác Bó”Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” mang giọng thơ vui tươi, thoải mái, sảng khoái đúng hay sai?ĐúngKể tên một số tên gọi khác của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Cao BằngPác Bó thuộc địa phận của tỉnh nào? Hãy kể tên một số bài thơ của Bác mà em biết.V. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO : 1. Là một học sinh được sinh sống và học tập tại thành phố mang tên Bác, em sẽ có hành động và suy nghĩ gì? 2. Em có thể vẽ tranh hay làm thơ ca ngợi Bác Hồ.Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài thơ và nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ.- Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về hai câu thơ em thích nhất trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”- Soạn bài thơ : “Ngắm Trăng, Đi đường” Tức cảnh Pác BóSáng ra bờ suối, tối nằm hangCháo bẹ rau măng, vẫn sẵn sàngBàn đá chông chênh, dịch sử ĐảngCuộc đời cách mạng, thật là sang. Hồ Chí MinhThú vui lâm tuyền của Bác Hồ và Nguyễn Trãi có gì giống và khác nhau?Bác Hồ Nguyễn TrãiYêu thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiênYêu thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên Làm cách mạng Xa lánh chốn qua trườngCHIẾN SĨẨN SĨ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_81_bai_20_doc_hieu_tuc_canh_pac.pptx