Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 2: Văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 2: Văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)

-Quê ở thành phố Nam Định.

Trước Cách mạng, sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo. Ông được đánh giá là nhà văn hiện thực xuất sắc của giai đoạn 1936-1945.

Sau Cách mạng Nguyên Hồng tiếp tục sáng tác bền bỉ, để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ, giá trị.

Nguyên Hồng đã hướng ngòi bút viết về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương với tất cả trái tim thắm thiết của mình.

 - Phần 1 (từ đầu đến ''và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ ?): Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh.

Phần 2 (đoạn còn lại): Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng.

ppt 31 trang thuongle 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 2: Văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Đọc và tìm hiểu chú thích -Tác giảII. Tìm hiểu văn bản 2. Chú bé Hồng1. Bà cô3.Thể loại hồi ký III. Tổng kết – Ghi nhớ IV. Hướng dẫn học tập 1. Bố cục văn bản Tác giả :Nguyên Hồng :(Nguyễn Nguyên Hồng, 	1918 -1982)-Quê ở thành phố Nam Định.-Trước Cách mạng, sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo. Ông được đánh giá là nhà văn hiện thực xuất sắc của giai đoạn 1936-1945.-Nguyên Hồng đã hướng ngòi bút viết về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương với tất cả trái tim thắm thiết của mình.-Sau Cách mạng Nguyên Hồng tiếp tục sáng tác bền bỉ, để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ, giá trị.II. Tìm hiểu văn bản : - Phần 1 (từ đầu đến ''và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ ?): Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh. - Phần 2 (đoạn còn lại): Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng. 1. Bố cục văn bản: Đoạn trích có thể chia 	 thành hai phần. 2. Nhân vật người cô :Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :-Hồng !' Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ? .........Tôi cũng cười đáp lại cô tôi : -Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về......Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt : -Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!.........Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi .............Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng : -Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt nợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ..........Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện ....Cô tôi bỗng.đổi giọng, lại vỗ vai nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị .... ...Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất ....Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống..... Tôi cười dài trong tiếng khóc ...... cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. 2. Nhân vật người cô :? Tại sao người cô cười hỏi chứ không phải lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi, lại càng không phải âu yếm hỏi ? -Em có cảm nhận gì về nụ cười của nhân vật người cô ?-Em có nhận xét gì về những lời lẽ, giọng điệu của bà khi nói chuyện với chú bé Hồng ?-Vờ quan tâm đến đứa cháu- Kéo đứa cháu vào một trò chơi ác độc để xúc phạm người mẹ-Nhiều giọng điệu vừa cay nghiệt vừa ngoa ngoắt -Vờ quan tâm đến đứa cháu. - Kéo đứa cháu vào một trò chơi ác độc để xúc phạm người mẹ.-Nhiều giọng điệu vừa cay nghiệt vừa ngoa ngoắt. người đàn bà lạnh lùng độc ác thâm hiểm, hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà ý nghĩa tố cáo của hình tượng nhân vật. Cô là người đại diện cho cái đạo lý bất nhân của xã hội phong kiến đã vùi dập biết bao số phận phụ nữ.2. Nhân vật người cô :Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng- Văn bản trích từ chương IV của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”.- Đoạn trích “ Trong lòng mẹ” là chương IV của tác phẩm.“Những ngày thơ ấu”1938 XH thực dân nửa phong kiến-Tác giả Hồi kíTự sự xen miêu tả và biểu cảm.2 phầnPhần 1: Từ đầu đến “Người ta hỏi đến chứ”=>Cuộc đối thoại giữa người cô và chú bé HồngPhần 2: Còn lại=>Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ Tên văn bản, tác giảXuất xứ Hoàn cảnh sáng tácThể loạiPhương thức biểu đạtBố cụcTôi đi học – Thanh Tịnh In trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941.-1939-XH thực dân nửa phong kiến-Tác giả nhìn thấy mấy em nhỏ lần đầu tiên đi học nên cảm xúc trào dâng, viết văn bảnTruyện ngắnTự sự xen miêu tả và biểu cảm- Phần 1 (từ đầu ... trên ngọn núi): Tâm trạng nhân vật “tôi” trên đường đến trường.- Phần 2 (tiếp ... nghỉ cả ngày mà): Diễn biến tâm trạng “tôi” khi đến trường.- Phần 3 (còn lại): Nhân vật “tôi” đón nhận giờ học.Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng- Văn bản trích từ chương IV của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”.- Đoạn trích “ Trong lòng mẹ” là chương IV của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”1938 XH thực dân nửa phong kiếnTác giả hồi tưởng về những rung động cực điểm trong tuổi thơ cay đắng của mìnhHồi kíTự sự xen miêu tả và biểu cảm.2 phầnPhần 1: Từ đầu đến “Người ta hỏi đến chứ”=>Cuộc đối thoại giữa người cô và chú bé HồngPhần 2: Còn lại=>Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ II. Đọc – tìm hiểu chi tiết về truyện kí hiện đại Việt Nam2. Vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ qua văn bản “Trong lòng mẹ” * Tóm tắt: - Bé Hồng sinh ra là kết quả của cuộc hôn nhân miễn cưỡng giữa người bố nghiện ngập và người mẹ trẻ trung luôn khao khát có được tình yêu thương nhưng đành ngậm ngùi chôn vùi tuổi xuân bên người chồng nghiện ngập. Khi bố Hồng mất, người mẹ bỏ hai anh em Hồng lại để đi tha hương cầu thực, anh em Hồng luôn sông trong sự ghẻ lạnh của nhà nội. Nhất là bà cô, luôn gieo rắc vào đầu Hồng những rấp tâm tanh bẩn để Hồng ghét bỏ mẹ của mình. Nhưng Hồng không những không ghét mẹ mà còn thông cảm và yêu mẹ nhiều hơn, em căm thù những hủ tục đã đày đọa mẹ mình. Chiều hôm đó khi vừa tán học, em thoáng thấy bóng dáng mẹ, em liền gọi theo với hi vọng và giọng bối rối. Khi mẹ em quay đầu lại, Hồng sà vào lòng mẹ, trong lòng mẹ, Hồng chẳng còn mảy may đến những lời nói thâm độc của bà cô mà chỉ cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng, chan chứa.II. Đọc – tìm hiểu chi tiết về truyện kí hiện đại Việt Nam2. Vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ qua văn bản “Trong lòng mẹ” -Lòng tôi càng thắt lại khóe mắt đã cay cay. -Nước mắt ròng ròng rớt xuống ...rồi chan hoà đầm đìa ...Tôi cười dài trong tiếng khóc. -Giá những cổ tục đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đáu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mớ thôi. a. Những suy nghĩ, cảm xúc của Hồng trong cuộc nói chuyện với người cô:a. Những ý nghĩ, cảm xúc của Hồng trong cuộc nói chuyện với người cô:căm giận ... dâng đến cực điểm-Trước những lời lẽ của bà cô, chú bé Hồng đã có cảm nhận gì ?Chú nhận ra ngay vẻ giả tạo của nét mặt, giọng điệu:-Dù cố tránh , nhưng những lời lẽ của bà cô quỷ quyệt vẫn bị tác động đến chú bé. Em có cảm nhận gì về những giọt nước mắt ở đây ? Tại sao chú “cười dài trong tiếng khóc ?Chú đau đớn, uất ức -Niềm đau của chú bé được diễn tả rất xúc động trong đoạn nào ? Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của chú bé ở đây ?Chú thương mẹ vô bờ và cảm thông cho mẹ Bà cô bé HồngNhận xét Hoàn cảnh xuất hiện -Gần ngày giỗ đầu cha bé Hồng.- Mẹ bé Hồng chưa về ..- Chủ động tạo ra để nhằm mục đích riêng .-Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng.-Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ con- Những cử chỉ ngọt ngào nhưng rất kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm. Bà cô bé HồngNhận xétHành động- Lời nói+ Cười hỏi: Mày có muốn vào ....+ Cười rất kịch....+ Sao lại không vào, vào mà bắt mợ....+ Mày dại quá cứ vào đi....+ Thăm em bé.... Bé HồngNhận xét Hoàn cảnh Hoàn cảnh- Bố mất sớm vì nghiện ngập.- Mẹ phải xa con đi tha hương cầu thực- Hồng sống với bà cô lạnh lùng, thâm hiểm- Tuổi thơ cô đơn, thiếu tình thương. Bé HồngNhận xétCử chỉ- Lời nói- suy nghĩ-Hồng cúi đầu không đáp -Cười đáp lại cô tôi “ Không cháu không muốn vào, ... mợ cháu cũng về”.-Bé Hồng nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt của bà cô=> Cổ họng nghẹn ứ. Khoé mắt cay cay -> Nước mắt ròng ròng -> Cười dài trong tiếng khóc-Bé Hồng khóc không ra tiếng.- “Giá như những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là cục thuỷ tinh hay đầu mẩu gỗ...”-Miêu tả diễn biến nội tâm tinh tế.- Thể hiện rõ nỗi đau đớn, uất hận của chú bé Hồng đã lên đến đỉnh điểm.-Tâm trạng đau đớn , thương mẹ, căm thù cổ tục PK... b) Cảm giác của chú bé khi ở trong lòng mẹ Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mổ hôi, .. ríu cả chân lại...Tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. “tôi nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá : Gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, màu hồng của hai gò má. Tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. - Hơi quần áo ... những hơi thở ... thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ , áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho,mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.b) Cảm giác của chú bé khi ở trong lòng mẹ (dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện.) -Vì sao chú bé Hồng thoáng thấy một người có vẻ giống mẹ, chú lại có những cử chỉ như thế ?Chú xúc động đến cuống quýt, nỗi chờ mong làm chú sợ bị vỡ mộng -Em cảm nhận như thế nào về những giọt nước mắt ở đây ?-Thử tìm xem, trong đoạn trích ,chú bé đã đón nhận mẹ mình bằng những giác quan nào ? Viết như thế, nhà văn muốn nói điều gì ở nội tâm chú bé ?Chú bé đón nhận mẹ bằng tất cả mọi giác quan. Niềm vui đang tràn ngập trong lòng *) Cảm giác sung sướng đến cực điểm khi được ở trong lòng mẹ.Trên đường đi học về, thấy người ngồi trên xe giống mẹ -> Đuổi theo gọi mẹ => khát khao cháy bỏng trong lòngẢo ảnh của dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm... ngã gục giữa sa mạc => So sánh có ý nghĩa cực tả , thể hiện thấm thĩa , xúc động nỗi khao khát tình mẹ.*) Cảm giác sung sướng đến cực điểm khi được ở trong lòng mẹ.- Đuổi kịp xe - thở hồng hộc - Ríu cả chân lại - Oà khóc nức nở => Giọt nước mắt hạnh phúc, sung sướng, mãn nguyện, khác với giọt nước mắt khi trò chuyện với bà cô. _ Cảm giác sung sướng, mãn nguyện được thể hiện ở đoạn: “ Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ... => Niềm sung sướng vô bờ, được nằm trong lòng mẹ, được cảm nhận bằng tất cả các giác quan. Đó là những giây phút thần tiên, hạnh phúc hiếm hoi nhất, đẹp đẽ nhất của con người. Được ở trong lòng mẹ, tất cả những phiền muộn, sầu đau, tủi hổ cũng chỉ như bọt xà phòng, như những áng mây thoảng qua.*) Cảm giác sung sướng đến cực điểm khi được ở trong lòng mẹ.=> Hồng là chú bé giàu tình cảm, giàu lòng tự trọng. Cuộc sống của chú còn nhiều đau khổ gian truân. Song cũng được đền bù.-Em hiểu vai trò của đoạn “bé lại vô cùng “ trong việc diễn đạt cảm xúc của chú bé Hồng ở đây, như thế nào ?Đoạn trữ tình ngoại đề, nhấn mạnh, làm rõ hơn hạnh phúc của đứa bé bên mẹ. Nhân vật người cô Nhân vật chú bé Hồng “Người đàn bà lạnh lùng độc ác thâm hiểm. hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cá tình máu mủ ruột rà->ý nghĩa tố cáo của hình tượng nhân vật.Đứa bé đã chịu nhiều nỗi cay đắng tủi cực, biết nhẫn nhục và có tình yêu thương cháy bỏng đối với người mẹ. “Cô là người đại diện cho cái đạo lý bất nhân của xã hội phong kiến đã vùi dập biết bao số phận phụ nữ. 	Là một thể của kí , ở đó người viết kể lại những chuyện, những điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến. * Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. * Hồi kíIII. Tổng kết – Ghi nhớ -Đoạn trích đã kể lại nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương cháy bỏng đối với người mẹ của nhà văn trong thời thơ ấu.-Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc. -Kết hợp tài tình giữa tự sự với miêu tả và biểu cảm. -Lời văn chân thực, giàu cảm xúc của thể hồi kí.-Nắm vững nội dung diễn biến của đoạn truyện. -Nắm vững các đặc điểm và các chi tiết đặc sắc; cho thấy đặc điểm đó ở 2 nhân vật chú bé Hồng và người cô.. -Nhận xét đánh giá về từng nhân vật chú bé Hồng và người cô.. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_2_van_ban_trong_long_me_nguy.ppt