Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ) - Trường THCS An Hồng

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ) - Trường THCS An Hồng

ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ)

Phiên âm:

Tẩu lộ tài trí tẩu lộ nan,

Trùng sang chi ngoại hựu trùng sang;

Trùng sang đăng đáo cao phong hậu,

Vạn lí dư đồ cố niệm gian.

Phần dịch nghĩa:

"Có đi đường mới biết đường đi khó,

Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác;

Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,

Thì muôn dặm nước non thu cả vào tầm mắt."

Dịch thơ

 Đi đường mới biết gian lao,

 Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;

 Núi cao lên đên tận cùng,

 Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1.Tìm hiểu khái quát:

Thể thơ:

 +Phiên âm: thất ngôn tứ tuyệt.

 +Dịch thơ: lục bát.

- PTBĐ chính: Biểu cảm

Bố cục: 4 phần: Khai – thừa – chuyển – hợp

+ Câu 1: Khai (mở ra )

+ Câu 2: Thừa (Nâng cao triển khai ý câu khai.)

+ Câu 3: Chuyển ( chuyển ý)

+ Câu 4: Hợp (tổng hợp)

2. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN

a.Câu khai – mở đề:

Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan

 (Đi đường mới biết gian lao,)

Điệp ngữ “tẩu lộ”, Giọng thơ suy ngẫm, triết lí => nhấn mạnh sự gian nan, vất vả của việc đi đường.

Mở đề tự nhiên : từ sự trải nghiệm thực tế của người đi đường

ppt 19 trang thuongle 4860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ) - Trường THCS An Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV GIẢNG DẠY: TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG HOA CHÀO CÁC EM HỌC SINH KHỐI 8TRƯỜNG THCS AN HỒNGHếtgiờ12345678910các em lớp 8DBài 21. Đi đường ( Tẩu lộ ) I/ Đọc- chú thích : 1. Đọc 2. Chú thích : a/ Tác giả : - Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ), quê ở Nam Đàn, Nghệ An. - Bác là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước, một chiến sĩ cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới.b/ Tác phẩm : Bài thơ này trích trong tập thơ Nhật kí trong tù ( gồm 133 bài thơ chữ Hán ) được Bác sáng tác trong thời gian Người bị bắt giam và giải qua hơn 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc suốt 14 tháng ( từ tháng 8/1942 – 9/1943 ).c. Giải nghĩa từ ngữ: Bài 21. Đi đường ( Tẩu lộ )ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ)Phiên âm:Tẩu lộ tài trí tẩu lộ nan,Trùng sang chi ngoại hựu trùng sang;Trùng sang đăng đáo cao phong hậu,Vạn lí dư đồ cố niệm gian.Phần dịch nghĩa:"Có đi đường mới biết đường đi khó,Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác;Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,Thì muôn dặm nước non thu cả vào tầm mắt."Dịch thơ Đi đường mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đên tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.Đọc và nhận xét thể thơ, PTBĐ, bố cục? -Thể thơ: +Phiên âm: thất ngôn tứ tuyệt. +Dịch thơ: lục bát.- PTBĐ chính: Biểu cảm- Bố cục: 4 phần: Khai – thừa – chuyển – hợp+ Câu 1: Khai (mở ra )+ Câu 2: Thừa (Nâng cao triển khai ý câu khai.)+ Câu 3: Chuyển ( chuyển ý)+ Câu 4: Hợp (tổng hợp) II. TÌM HIỂU VĂN BẢN1.Tìm hiểu khái quát:2. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢNa.Câu khai – mở đề:Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan (Đi đường mới biết gian lao,)- Đọc, Nhận xét về giọng thơ và biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu mở đầu? Nêu tác dụng?- Nêu vấn đề: Theo em, Câu “khai đề” mở ra ý nghĩa gì cho bài thơ? nhận xét về cách mở đề?- Điệp ngữ “tẩu lộ”, Giọng thơ suy ngẫm, triết lí => nhấn mạnh sự gian nan, vất vả của việc đi đường. - Mở đề tự nhiên : từ sự trải nghiệm thực tế của người đi đườngb. Câu thừa đề:Trùng san chi ngoại hựu trùng san(-Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; )	Câu thừa đề , Tác giả dùng phép tu từ và hình ảnh nào để thể hiện những gian nan trên đường đi? Tác dụng của NT?Từ “hựu” góp phần làm rõ ý thơ như thế nào?+ Điệp ngữ “trùng san” , từ chỉ ý lặp lại liên tiếp “hựu” nhấn mạnh núi trùng điệp, chỉ sự gian nan, nguy hiểm chồng chất của người đi đường núi. c. Câu chuyển Mạch cảm xúc của câu thơ 3 có gì khác với hai câu đầu? Việc chuyển ý thơ “vượt các lớp núi đến đỉnh cao nhất” đã tạo thế đứng như thế nào cho “người đi đường”?Cho biết Nghệ thuật ở câu 3. -Trùng san đăng đáo cao phong hậu  (Núi cao lên đến tận cùng,)Chuyển mạch cảm xúc, điệp ngữ vòng=> Thế đứng trên đỉnh cao hùng vĩ của người chiến thắng khi đã vượt hết những gian nan.d. Câu hợp Vạn lý dư đồ cố miện gian.(Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.)-Tư thế ung dung, hân hoan say sưa ngắm cảnh của người làm chủ thiên nhiên, vạn vật sau khi đã kiên trì vượt qua thử thách, gian nan.- Cách kết thúc bất ngờ, câu thơ mang tính triết lý sâu sắc- Em hiểu gì về tâm thế, cảm xúc của người đi đường khi đứng trên đỉnh cao ? Nhận xét về cách kết thúc bài thơ?-Nêu vấn đề: Hình ảnh con đường đi trong bài thơ có những nghĩa nào? Trình bày ý hiểu của em.Hình ảnh con đường :+Nghĩa thực ( nghĩa miêu tả) chỉ con đường núi hiểm trở người cách mạng Hồ Chí Minh phải đi khi chuyển lao.+ Nghĩa tượng trưng: Con đường cách mạng, con đường đời.Người vượt qua được gian lao chồng chất sẽ có được thắng lợi vẻ vang.III/ Ghi nhớ/ 381. Nội dungBài thơ giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lý đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.2. Nghệ thuật- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt .Phép điệp ngữ - Hai lớp nghĩa song hành thể hiện sâu sắc những suy ngẫm, triết lý* Ý nghĩa văn bản : Bài thơ viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời, đường cách mạng : vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMBài thơ đơn thuần tả và kể chuyện đi đường.Bài thơ trích trong tập Nhật kí trong tù.DBài thơ vừa có nghĩa đen, vừa có nghĩa bóng.CNguyên bản bài thơ viết theo thể tứ tuyệt.BĐ Ý nào không đúng về bài thơ Đi đường ?ABài tập 1: Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh người đi đường trong bài thơ.Gợi ý:Chúng ta cảm nhận về hình ảnh người đi đường với những nét đẹp:+ Con người kiên trì, nhẫn nại, sẵn sàng vượt qua khó khăn, gian khổ.+ Người chiến sĩ cách mạng có ý chí kiên cường, phong thái ung dung, lạc quan.  Bài tập 2 : Em có biết bài thơ nào của Bác cũng mang hai lớp nghĩa giống như bài Đi đường không?Gợi ý: 	Nghe tiếng giã gạo	Gạo đem vào giã bao đau đớn,	Gạo giã xong rồi trắng tựa bông.	Sống ở trên đời người cũng vậy,	Gian nan rèn luyện mới thành công.DẶN DÒ Về học thuộc lòng phiên âm và dịch thơ bài thơ Đi đường. Nắm nội dung chính của bài thơ. Tìm một bài thơ CÙNG ĐỀ TÀI. Về soạn bài Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK/ 51.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_21_doc_hieu_di_duong_tau_lo.ppt