Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Tiếng việt Câu cảm thán

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Tiếng việt Câu cảm thán

Yêu cầu:

Xác định câu cảm thán trong vd a và b sgk/43?

Đặc điểm hình thức cho biết đó là câu cảm thán?

Câu cảm thán đó dùng để làm gì? (chức năng của câu cảm thán?)

 ? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, hoặc trình bày kết quả giải một bài toán có thể sử dụng câu cảm thán không ? vì sao?

=> Lưu ý 1: Không, vì ngôn ngữ trong khi viết đơn, biên bản, hợp đồng (ngôn ngữ văn bản hành chính công vụ),và ngôn ngữ để trình bày kết quả giải một bài toán (ngôn ngữ văn bản khoa học) là ngôn ngữ của tư duy lô gic nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc.

VÍ DỤ:

Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

 Chao ôi, bông hoa này đẹp quá!

Lưu ý 2: Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, trời ơi có thể tự tạo thành một câu đặc biệt hoặc trở thành một bộ phận biệt lập trong câu, thường đứng ở đầu câu.

Câu cảm thán trong một số trường hợp kết thúc bằng dấu chấm hoặc dấu chấm lửng .

Tuy nhiên không phải tất cả các câu được đọc với giọng diễn cảm và khi viết được kết thúc bằng dấu chấm than đều là câu cảm thán.

 

ppt 19 trang thuongle 7291
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Tiếng việt Câu cảm thán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy rửa tay, sát khuẩnHãy khai báo y tế.Hãy đeo khẩu trang nơi công cộngHãy chung tay phòng, chống dịch COVID-19Ví dụ: a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn... (Nam Cao - Lão Hạc) Ví dụ b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng)	Yêu cầu:Xác định câu cảm thán trong vd a và b sgk/43?Đặc điểm hình thức cho biết đó là câu cảm thán?Câu cảm thán đó dùng để làm gì? (chức năng của câu cảm thán?) 5Hình thứcCó từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi Câu cảm thán Chức năng Kết thúc bằng dấu chấm than Bộc lộ trực tiếp cảm xúc Hỡi ơi lão Hạc !Than ôi !Ví dụ bVí dụ a Ví dụ 1: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN NGHỈ HỌC Kính gửi Ban giám hiệu trường THCS Lê Quý Đôn, cùng cô giáo chủ nhiệm lớp 8A7. Em tên là Lê Minh học sinh lớp 8A7.  Hôm nay em viết đơn này để xin nghỉ học ngày 14/1/2015 do em bị bệnh không thể đi học được. Kính mong thầy cô xem xét, em hứa sẽ chép bài và học bài đầy đủ. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô. Ngày 14 tháng 1 năm 2015Ý kiến phụ huynh Người viết đơnTìm x: 32 + x = 38 + 6Lời giải: x = 44 – 32x = 12Lời giải: Trời ơi! x = 44 – 32x = 12 ? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, hoặc trình bày kết quả giải một bài toán có thể sử dụng câu cảm thán không ? vì sao? => Lưu ý 1: Không, vì ngôn ngữ trong khi viết đơn, biên bản, hợp đồng (ngôn ngữ văn bản hành chính công vụ),và ngôn ngữ để trình bày kết quả giải một bài toán (ngôn ngữ văn bản khoa học) là ngôn ngữ của tư duy lô gic nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc. VÍ DỤ: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Chao ôi, bông hoa này đẹp quá! Lưu ý 2: Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, trời ơi có thể tự tạo thành một câu đặc biệt hoặc trở thành một bộ phận biệt lập trong câu, thường đứng ở đầu câu. Câu cảm thán trong một số trường hợp kết thúc bằng dấu chấm hoặc dấu chấm lửng .Tuy nhiên không phải tất cả các câu được đọc với giọng diễn cảm và khi viết được kết thúc bằng dấu chấm than đều là câu cảm thán.(câu đặc biệt)(một bộ phận biệt lập) Em hãy đặt các câu cảm thán phù hợp khi nhing thấy các hình ảnh sau:- Ôi, đĩa thức ăn đẹp quá!- Chao ôi, cảnh vịnh Hạ Long đẹp biết bao! 	BÀI TẬP 1: Tìm các câu cảm thán và giải thích vì sao :Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! c. Chao ôi, có biết đâu rằng: mình thôi.	Những câu còn lại không phải là câu cảm thán vì không có các từ cảm thán, đặc điểm hình thức, chức năng quan trọng của câu cảm thána) Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con ? (Ca dao) = > Bộc lộ lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến. d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ?	 (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)	 => Bộc lộ cảm xúc ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt.b) Xanh kia thăm thẳm từng trênVì ai gây dựng cho nên nỗi này(Chinh phụ ngâm khúc)c) Tôi có chờ đâu có đợi đâu; Đem chi xuân lại gợi thêm sầu.(Chế Lan Viên, Xuân)= > Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống= > Lời than của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên cho chiến tranh phi nghĩa gây raBÀI TẬP 2PHÂN TÍCH TÌNH CẢM, CẢM XÚC Bài tập 3: Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc với các tình huống sau: a. Trước tình cảm của một người thân dành cho mình. b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc. Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con bao la biết chừng nào! Chao ôi, mặt trời mọc đẹp quá!14Bài tập 4. PHÂN LOẠI CÁC KIỂU CÂUCâu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu cảm thánĐặc điểm hình thức ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ (có) không, (đã) chưa hoặc có từ hay- Dấu chấm hỏi hãy, chớ, đừng, đi, thôi, nào Ngữ điệu cầu khiến- Dấu chấm than hoặc dấu chấm.- ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào - Dấu chấm than.Chức năngDùng để hỏiDùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết)Bài tập vận dụng. Hãy chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán?- Anh đến muộn quá .- Mặt trời rực rỡ quá. =>Trời ơi, anh đến muộn quá!=> Ôi, mặt trời rực rỡ quá! Cho t×nh huèng sau: Trong giê ra ch¬i, em thÊy mét b¹n ®ang vøt rác bõa b·i. H·y ®Æt 3 c©u (mét c©u nghi vÊn, mét c©u cÇu khiÕn, mét c©u c¶m th¸n) víi cïng néi dung ®Ó b¹n Êy dõng l¹i. - Câu nghi vấn: Sao bạn lại vứt rác bừa bãi như thế?- Câu cảm thán: Trời ơi, bạn xả rác bừa bãi quá!Câu cầu khiến: Bạn đừng vứt rác bừa bãi.	 + Bạn hãy dọn chỗ rác này đi!a. Duøng ñeå yeâu caàu .b. Duøng ñeå hoûi .c. Duøng ñeå boäc loä caûm xuùc .d. Duøng ñeå keå laïi söï vieäc .Caâu caûm thaùn coù chöùc naêng?Chọn câu trả lời đúng?19Hình thứcCó từ ngữ cảm thán Câu cảm thán Chức năng Thường kết thúc bằng dấu chấm than Bộc lộ trực tiếp cảm xúc Dùng trong giao tiếp và văn chương

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_21_tieng_viet_cau_cam_than.ppt