Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 28+29, Bài 8: Đọc hiểu Chiếc lá cuối cùng (O.Hen-ri)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 28+29, Bài 8: Đọc hiểu Chiếc lá cuối cùng (O.Hen-ri)

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

 William Sydney Porter sinh ngày 11/9/1862 tại Greensboro và mất vào ngày 5/6/1910 tại TP. New York. Cha ông là Algernon Sidney Porter (1825–1888), mẹ là Mary Jane Virginia Swaim Porter (1833–1865). Họ cưới nhau vào ngày 20 tháng 4 năm 1858. Mẹ ông qua đời vì bệnh lao khi ông mới 3 tuổi. Sau đó, Porter và cha chuyển về sống với bà nội. Ngay từ khi còn bé, Porter đã tỏ ra rất ham đọc. Ông đọc mọi thứ mình có, từ các tác phẩm kinh điển cho tới tiểu thuyết rẻ tiền và ông theo học tại trường tư do người cô của mình, Evelina Maria Porter, làm hiệu trưởng cho đến năm 1876. Sau đó ông tiếp tục theo học ở trường trung học Lindsey Street dưới sự bảo trợ của cô mình tới năm 15 tuổi. Năm 1879, ông làm việc cho hiệu y dược của ông chú, và sau đó, năm 1881, khi 19 tuổi, ông lấy bằng dược sĩ. Truyện ngắn của O. Henry nổi tiếng là dí dỏm, dễ hiểu, giàu tình cảm và luôn có những cái kết bất ngờ một cách khéo léo.

2. Tác phẩm

- Đoạn trích là phần cuối của tác phẩm The Last Leaf.

- Thể loại: Truyện Ngắn.

 

pptx 15 trang thuongle 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 28+29, Bài 8: Đọc hiểu Chiếc lá cuối cùng (O.Hen-ri)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:1. Nêu sự khác nhau giữa hai nhân vật Sancho Pansa và nhân vật Don Quixote.Don Quixote: Quý tộc nghèo, cao lênh khênh ngồi trên lưng ngựa, làm hiệp sĩ lang thang trừ gian tà cứu người, tính cách dũng mãnh, trọng danh dự , nghĩ đến việc chung, suy nghĩ ảo tưởng, hão huyễn, thiếu thực tế.Sancho Pansa: Nông dân, thấp cưỡi trên lưng lừa, làm giám mã theo hầu Don Quixote mong được hưởng chiến lợi phẩm, tính cách thật thà nghĩ đến cuộc sống của riêng mình, suy nghĩ tỉnh táo, rất thật tế dẫn đến thực dụng tế.Bạn có biết gì về tiểu bang này của Hoa Kỳ dựa vào những thông tin sau không?Cờ:Thủ phủ: RaleighThành phố lớn nhất: Charlotte Số quận: 100Các tiểu bang khác tiếp giáp: Nam Carolina, Georgia, Virginia, Tennessee, Bắc Đại Tây Dương.Là tiểu bang thứ 12, 1 trong 13 thuộc địa đầu tiên của Hoa Kỳ chống lại đế quốc Anh, gia nhập và là tiểu bang vào ngày thứ bảy, 21/11/1789 với tên cũ là tỉnh *** ********, lúc đó là một tiểu quốc có chủ quyền dưới Những điều khoản liên hiệp.Là nơi sinh ra của tổng thống James Knox Polk ở quận Mecklenburg và tổng thống Andrew Jackson, là nơi những chuyến bay đầu tiên của anh em nhà Wright cất cánh.Xếp hạng diện tích: 28 (139.509 km^2)Xếp hạng dân số: 10 (xấp xỉ 10,5 triệu)Bản đồ.Cờ: Bản đồ Thủ phủ: AlbanyThành phố lớn hơn thủ phủ: TP. *** ****, Buffalo, Rochester, Syracuse, Saratoga, Niagara Falls City.Các bang/vùng nước tiếp giáp: Vermont, New Jersey; Massachusetts, Pennsylvania, Connecticut, Hồ Erie, Hồ Toronto, Hồ Champlain, Thác Niagara, Bắc Đại Tây Dương, Ontario (tỉnh của Canada), Quebec ( tỉnh của Canada).Là tiểu bang thứ 11, 1 trong 13 thuộc địa của Hoa Kỳ chống đế quốc Anh, gia nhập vào thứ bảy ngày 26/7/1788 với tên gọi là tỉnh *** ****, lúc đó là một tiểu quốc có chủ quyền dưới Những Điều khoản Liên hiệp.Số quận: 62Số quận thuộc TP. *** ****: 5Xếp hạng diện tích: 27 (141.205 km^2)Xếp hạng dân số: 3 (xấp xỉ 20 triệu người)Đảo lớn nhất: Long Island.Ngữ Văn: Tiết 28+ 29: §8: Chiếc lá cuối cùng.I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả: William Sydney Porter sinh ngày 11/9/1862 tại Greensboro và mất vào ngày 5/6/1910 tại TP. New York. Cha ông là Algernon Sidney Porter (1825–1888), mẹ là Mary Jane Virginia Swaim Porter (1833–1865). Họ cưới nhau vào ngày 20 tháng 4 năm 1858. Mẹ ông qua đời vì bệnh lao khi ông mới 3 tuổi. Sau đó, Porter và cha chuyển về sống với bà nội. Ngay từ khi còn bé, Porter đã tỏ ra rất ham đọc. Ông đọc mọi thứ mình có, từ các tác phẩm kinh điển cho tới tiểu thuyết rẻ tiền và ông theo học tại trường tư do người cô của mình, Evelina Maria Porter, làm hiệu trưởng cho đến năm 1876. Sau đó ông tiếp tục theo học ở trường trung học Lindsey Street dưới sự bảo trợ của cô mình tới năm 15 tuổi. Năm 1879, ông làm việc cho hiệu y dược của ông chú, và sau đó, năm 1881, khi 19 tuổi, ông lấy bằng dược sĩ. Truyện ngắn của O. Henry nổi tiếng là dí dỏm, dễ hiểu, giàu tình cảm và luôn có những cái kết bất ngờ một cách khéo léo.2. Tác phẩm- Đoạn trích là phần cuối của tác phẩm The Last Leaf.- Thể loại: Truyện Ngắn.Đọc bài:Bố cục: 3. Boá cuïcPhần 1: Từ đầu -> “thấp kiểu Hà Lan”: Giôn-xi chờ đợi cái chết.Phần 2: Tiếp theo -> “vịnh Naples”: Sự cố gắng vượt qua cái chết của Johnsy. Phần 3: Phần còn lại: Cái chết bất ngờ của cụ Behrman và bí mật về chiếc lá cuối cùng.Goàm 3 phaàn.Tóm tắt truyện:Truyện lấy bối cảnh ở khu Greenwich Village, Manhattan, thành phố New York, Hoa Kỳ. Sue và Johnsy là hai nữ họa sĩ trẻ sống trong một khu nhà trọ. Cụ Behrman là một họa sĩ già cũng sống ở đó; cả đời cụ khao khát vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được.Mùa đông năm ấy, Johnsy bị bệnh sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô tuyệt vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống là sẽ là lúc cô lìa đời. Sue vô cùng lo lắng và hết lòng chạy chữa cho bạn nhưng vô ích, Johnsy vẫn bi quan như vậy. Cô gái tội nghiệp âm thầm đếm từng chiếc lá thường xuân.Biết được ý nghĩ điên rồ đó của Johnsy, cụ Behrman ban đầu mắng um lên nhưng sau đó lại âm thầm thức suốt đêm mưa gió bão bùng để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối cùng giống như thật. Nó đã không rụng trong đêm bão lớn khiến Johnsy suy nghĩ lại, cô hi vọng và muốn được sống, được sáng tạo. Johnsy từ cõi chết trở về nhưng cụ Behrman lại chết vì bệnh sưng phổi sau đêm sáng tạo kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Johnsy. Sue lặng lẽ đến bên Johnsy báo cho bạn về cái chết của cụ Behrman và bí mật của chiếc lá cuối cùng.II. Tìm hieåu vaên baûn:1.Hoaøn caûnh vaø taâm traïng Johnsy:- Laø hoïa só ngheøo, bò beänh söng phoåi.- Beänh taät vaø ngheøo tuùng khieán coâ tuyeät voïng vaø khoâng muoán soáng nöõa.-> Coâ laø ngöôøi yeáu ñuoái, tuyeät voïng.- Sau ñeâm möa gioù döõ doäi, Johnsy phaùt hieän chieác laù thöôøng xuaân vaãn coøn treân caønh caây.- Nghò löïc soáng ñaõ trôû laïi vôùi coâ.2. Những điều sau khi nghị lực sống quay lại với Johnsy.- Muốn ăn uống để khỏe lại, ngắm lại chính mình, xem Sue nấu nướng.- Cho rằng muốn chết là một tội.- Bác sĩ cho rằng Johnsy đã khỏe lại.- Johnsy muốn vẽ vịnh Naples (Ý).3. Tình cảm của Sue với Johnsy.- Thương em, nấu ăn cho em từng ngày.- Luôn động viên Johnsy.- Xiu rất yêu thương Johnsy thể hiện qua thái độ săn sóc người bệnh và nỗi sợ hãi khi nhìn những chiếc lá thường xuân rụng dần.- Lo sợ khi thấy bệnh tình của Johnsy mỗi lúc một trầm trọng. - Động viên, chăm sóc bạn tận tình 4. Cụ Behrman và ý nghĩa tên gọi chiếc lá cuối cùng.- Ngoài 60 tuổi, là họa sĩ.- Đã bị bệnh sưng phổi và qua đời ở bệnh viện.- Chiếc lá cuối cùng là tác phẩm cuối cùng của cụ Behrman trước khi qua đời.- Giàu cá tính,mơ ước vẽ một kiệt tác, dù không nói ra lời nhưng tình yêu thương cụ dành cho Johnsy thật cảm động.Trong đêm mưa tuyết cụ đã vẽ chiếc lá thường xuân lên tường nhen lên niềm tin, niềm hi vọng và nghị lực sống cho Johnsy. Nhân hậu,nhạy cảm, sẵn sàng hi sinh vì người khác.Tình yêu con người là phẩm chất cao đẹp của người nghệ sĩ.- VÏ b»ng chÊt liÖu ®Æc biÖt: Tình yªu th­ư¬ng vµ ®øc hi sinh cao c¶, vẽ giống đến nỗi Sue và Johnsy nghĩ rằng là lá thật.III. Tổng kết: Ghi nhớ/ sgk.Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo: Tiết 30: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt).- BTVN: Viết một đoạn văn ngắn về những hiểu biết của em về nhân vật Johnsy/Sue/Behrman.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_2829_bai_8_doc_hieu_chiec_la_cu.pptx