Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Đọc hiểu: Quê hương (Tế Hanh) - Năm học 2009-2010

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Đọc hiểu: Quê hương (Tế Hanh) - Năm học 2009-2010

1. Tác giả:

- Quê Quãng Ngãi.

- Có mặt trong phong trào thơ mới.

- Những bài thơ thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết quê hương miền Nam.

 2. Tác phẩm:

 - Thể thơ tám tiếng.

 - Rút trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945).

 B. Đọc –hiểu văn bản:

 1. Đọc hiểu chú thích:

Thể thơ: thơ 8 chữ

PTBĐ: Biểu cảm+ tự sự+ miêu tả

2. Bố cục:

a. 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.

b. 6 câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.

c. 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến.

d. 4 câu cuối: Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương.

a. Hình ảnh quê hương:

* Giới thiệu chung về làng quê:

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông

Nhà thơ đã giới thiệu chung về làng quê biển của mình như thế nào?

Làm nghề chài lưới

* Giới thiệu tự nhiên, mộc mạc, giản dị.

 

ppt 31 trang thuongle 5750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Đọc hiểu: Quê hương (Tế Hanh) - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ. Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua các chi tiết nào? Cảnh tượng ấy đã gây nên phản ứng nào trong tình cảm của hổ? 	- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng 	 Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len dưới nách những mô gò thấp kém - Niềm uất hận. Khát vọng được sống chân thật cuộc sống của chính mình, trong xứ sở của chính mình. Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng tự do. Kiểm tra bài cũCâu 2: -Đọc thuộc lòng đoạn 2 và 3 bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ. - Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn đã phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con hổ ở vườn báchthú, cũng là của con người?- Đọc thuộc phần ghi nhớ QUÊ HƯƠNGTế Hanh1. Tác giả: - Quê Quãng Ngãi.- Có mặt trong phong trào thơ mới. - Những bài thơ thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết quê hương miền Nam. 	2. Tác phẩm:	- Thể thơ tám tiếng. 	- Rút trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945). 	B. Đọc –hiểu văn bản: 	1. Đọc hiểu chú thích:Thể thơ: thơ 8 chữPTBĐ: Biểu cảm+ tự sự+ miêu tảQUÊ HƯƠNG  Tế HanhLàng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sôngKhi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng. Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấnmãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió. Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về“Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe.Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắngCả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!	a. 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê. b. 6 câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá. c. 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến. d. 4 câu cuối: Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương. 2. Bố cục: a. Hình ảnh quê hương:* Giới thiệu chung về làng quê:Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sôngNhà thơ đã giới thiệu chung về làng quê biển của mình như thế nào? 3. PHÂN TÍCH?Làm nghề chài lưới* Giới thiệu tự nhiên, mộc mạc, giản dị.b.Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá:	Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng. 	Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. 	Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã	Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.	Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng	Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ?- So sánh, ẩn dụTình từ: hăng, động từ: phăng, vượt.	Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng. 	Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. 	Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã	Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.	Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng	Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. b.Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá:+ So sánh con thuyền với con tuấn mã -> Khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền, sức sống mạnh mẽ.+ So sánh cánh buồm với mảnh hồn làng-> Biểu tượng của linh hồn làng chài=> Khao khát chân chính của những ngư dân mộc mạc. - So sánh, ẩn dụ. - Tình từ: hăng, động từ: phăng, vượt. +So sánh con thuyền với con tuấn mã * Khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền, sức sống mạnh mẽ. + So sánh cánh buồm với mảnh hồn làng* Biểu tượng của linh hồn làng chài Khao khát chân chính của những ngư dân mộc mạc. *.Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá: *Cảnh thuyền cá trở về bến:Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về“Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”.Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắngCả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ Cảnh thuyền và người về bến được tả bằng mấy chi tiết? * Bốn chi tiết: -Dân làng tấp nập đón ghe về. -Cá trên thuyền thân bạc trắng-Hình ảnh người đi biển: da rám nắng, cả thân hình.....-Hình ảnh con thuyền: Chiếc thuyền im............... Nghe chất muối................ ?* Cảnh thuyền cá trở về bến:Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về“Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”.Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắngCả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ Không khí bến cá khi thuyền đánh cá từ biển trở về được tái hiện như thếnào? *Bức tranh lao động náo nhiệt, ăm ắp niềm vui và sự sống.? * Cảnh thuyền cá trở về bến:Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về“Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”.Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắngCả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ Có gì đặc sắc về nghệ thuật trong lời thơ: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ*Phép nhân hoá. * Con người đang mệt mỏi nhưng say sưa, hài lòng. Con thuyền đã được nhân hoá thành nhân vật có hồn- một tâm hồn rất tinh tế. ?Con thuyền trên bến suốt ngày ngơi 	(Nguyễn Trãi - Bến đò xuân đầu trại)* Cảnh thuyền cá trở về bến: Bức tranh lao động náo nhiệt, ăm ắp niềm vui và sự sống. Phép nhân hoá * Con người đang mệt mỏi nhưng say sưa, hài lòng. Con thuyền đã được nhân hoá thành nhân vật có hồn- một tâm hồn rất tinh tế.Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!	b. Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương: Nhớ làng, người thanh niên Tế Hanh nhớ những gì? -Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, cái mùi nồng mặn quá. ? Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!	b. Nỗi nhớ quê hương của tác giả: Tại sao tác giả lại nhớ cái mùi nồng mặn của quê mình? -Mùi vị đặc trưng của quê hương lao động Nỗi nhớ ấy thuộc về một tấm lòng quê như thế nào? - Gắn bó, thuỷ chung với quê hương. ?? b. Nỗi nhớ quê hương: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, cái mùi nồng mặn quáMùi vị đặc trưng của quê hương lao động- Gắn bó, thuỷ chung với quê hương. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật: - Biểu cảm- Sự sáng tạo hình ảnh thơ.Những hình ảnh bay bổng, lãng mạn. 2. Nội dung: - Tình cảm quê hương trong sáng, thiết tha.- Tự hào và gắn bó sâu sắc với quê hươngTHẢO LUẬN NHÓM 	 Em hiểu gì về nhà thơ Tế Hanh – tác giả bài thơ ? - Tinh tế trong cảm thụ cuộc sống làng quê - Nồng hậu, thuỷ chung với quê hương? Cùng với bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh, em còn biết những bài thơ (hoặc bài hát) nào khác về tình cảm quê hương thắm thiết của con người Việt Nam?	Nếu có thể, hãy đọc hoặc hát lên một bài.  ? Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hèToả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Tế Hanh) Nhớ Người những sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèoNgười đi rừng núi trông theo bóng Người	(Tố Hữu - Việt Bắc)Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu là khổ Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao 	(Giang Nam) IV. Luyện tập:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào? A. Con tuấn mã B. Dân làng C. Mảnh hồn làng D. Quê hươngBài tập trắc nghiệm: ĐÁP ÁN: CCâu 2: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.B. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm. C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông. D. Cả A, B, C đều sai. Bài tập trắc nghiệm: ĐÁP ÁN: A Đọc diễn cảm bài thơCỦNG CỐ * DẶN DÒ:- Học thuộc lòng bài thơ. - Sưu tầm, chép lại một số câu thơ, đoạn thơ về tình cảm quê hương mà em yêu thích nhất. - Soạn bài chuẩn bị tiết sau: “Khi con tu hú”. Chúc các em vui vẻKính chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ, dạy tốt LỚP 8/3 NĂM HỌC: 2009-2010

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_doc_hieu_que_huong_te_hanh_nam_h.ppt