Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 63, Bài 16: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng việt - Trần Thanh Cần

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 63, Bài 16: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng việt - Trần Thanh Cần

b) Bài tập 2: (Thi trả lời nhanh)

 Ôn tập về biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

1. Tìm câu văn sử dụng phép nói quá.

Câu văn đó là suy nghĩ của một cậu bé về những cổ tục đày đọa mẹ mình.

Đáp án:

“ Giá những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cấu, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”

(“Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng)

 2. Tìm câu văn, câu thơ dùng phép nói giảm, nói tránh.

Câu thông báo của lão Hạc với nhân vật “tôi” về việc bán cậu Vàng?

Đáp án: Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !

3. Tìm câu ca dao dùng từ ngữ địa phương.

Câu ca dao nói về vẻ đẹp của cánh đồng lúa có dùng từ ngữ địa phương.

Đáp án:

 “ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mêng mông bát ngát

 Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

 

ppt 31 trang thuongle 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 63, Bài 16: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng việt - Trần Thanh Cần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC VỊ ĐẠI BIỂU ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPChúc các em học tốt !TRẦN THANH CẦNTRƯỜNG THCS QUANG TRUNGGV:TRẦN THANH CẦNKiểm tra bài cũ:	 Em hãy kể tên những bài từ vựng, bài ngữ pháp được học trong phân môn tiếng Việt học kì I ?Đáp án: 	I. Từ vựng1. Cấp độ khái quát (không hoc)2. Trường từ vựng.3. Từ tượng thanh, từ tượng hình.4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.5. Các biện pháp tu từ : nói quá, nói giảm, nói tránh.II. Ngữ pháp1. Trợ từ.2. Thán từ.3. Tình thái từ.4. Câu ghép.BÀI 16 – TIẾT 63ÔN TẬP TIẾNG VIỆT	I. TỪ VỰNG:1. Lý thuyết:	Nối cột A với cột B để hoàn thành bảng khái niệm các kiến thức từ vựng.Nối cột A với cột B để hoàn thành khái niệm các kiến thức từ vựng đã học. TÊN BÀI (CỘT A)1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ (Không hoc)2. Trường từ vựng3. Từ tượng hình.4. Từ tượng thanh.5. Từ ngữ địa phương6. Biệt ngữ xã hội7. Biện pháp tu từ nói quá.8. Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránhKHÁI NIỆM (CỘT B)a. Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.b. Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) nghĩa của từ khác.Không hocc. Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.d. Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.e. Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định.f. Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc số) địa phương nhất định.g. Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.h. Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.i. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)BẢNG KHÁI NIỆM CÁC KIẾN THỨC TỪ VỰNG ĐÃ HỌC - HỌC KỲ I- NGỮ VĂN 8STTTÊN BÀIKHÁI NIỆM1.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ (không học)Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) nghĩa của từ khác.2. Trường từ vựngLà tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.3. Từ tượng hình.Từ tượng thanh.Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.4.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc số) địa phương nhất định.Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định.5a.5b.Biện pháp tu từ nói quá.Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh.Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.2. BÀI TẬP a) Bài tập 1 	Ôn tập về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và trường từ vựng.?a) Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ để điền từ thích hợp vào ô trống theo mẫu. ( không làm)TRUYỆN DÂN GIAN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾTTRUYỆNCỔ TÍCH TRUYỆN NGỤ NGÔNTRUYỆN CƯỜIb) Vì sao em điền từ như vậy?	b) Bài tập 2: (Thi trả lời nhanh)	 Ôn tập về biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 1. Tìm câu văn sử dụng phép nói quá. Câu văn đó là suy nghĩ của một cậu bé về những cổ tục đày đọa mẹ mình.Đáp án:	“ Giá những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cấu, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”(“Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng)2. Tìm câu văn, câu thơ dùng phép nói giảm, nói tránh.	Câu thông báo của lão Hạc với nhân vật 	“tôi” về việc bán cậu Vàng?Đáp án: Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !3. Tìm câu ca dao dùng từ ngữ địa phương.	Câu ca dao nói về vẻ đẹp của cánh đồng lúa có dùng từ ngữ địa phương.Đáp án: “ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mêng mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông ”4. Tìm văn bản dùng biệt ngữ xã hội.	a. Đó là một văn bản văn học nước ngoài.	b. Văn bản viết về tuổi thơ của một em bé.	c. Có sử dụng từ ngữ mà những người theo đạo thiên chúa hay dùng. Đáp án: Văn bản “Cô bé bán diêm” – nhà văn An - đec - xen (Đan Mạch). Với các biệt ngữ xã hội được sử dụng là: thiên đường, thượng đế, noel, giáng sinh, cây thông noel.c) Bài tập 3: Tìm và nêu tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn trích sau:	 “Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc”.	(“Lão Hạc” – Nam Cao)	Tìm và nêu tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn trích sau:	“ Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc”.	(“Lão Hạc” – Nam Cao)- Làm nổi bật cái chết đau đớn, dữ dội, đáng thương của lão Hạc - Dân làng sửng sốt, ngạc nhiên,bàn tán về cái chết đột ngột, bất ngờ của lão Hạc.- Sự vội vã, hoảng hốt của nhân vật tôi d) Bài tập 4: 	Thi tìm những từ láy tượng thanh, tượng hình tả khung cảnh sân trường em vào giờ ra chơi.II. NGỮ PHÁPLý thuyết	Chọn nội dung đúng để điền vào bảng khái niệm các kiến thức ngữ pháp.BẢNG KHÁI NIỆM CÁC KIẾN THỨC NGỮ PHÁP HKI - NGỮ VĂN 8STTBÀI HỌC KHÁI NIỆM1.TRỢ TỪLà những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến của từ ngữ đó.2. THÁN TỪLà những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để hỏi đáp.3. TÌNH THÁI TỪLà những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói .4. CÂU GHÉPLà những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C- V này được gọi là một vế câu.  Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau:a) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ ! (“Lão Hạc” – Nam Cao) b) Vâng, ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thế là sung sướng. (“Lão Hạc” – Nam Cao) c) Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !  (“Lão Hạc” – Nam Cao)a) Bài tập 1  Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau:a) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ ! (“Lão Hạc” – Nam Cao) b) Vâng, ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thế là sung sướng. (“Lão Hạc” – Nam Cao) c) Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !  (“Lão Hạc” – Nam Cao)a) Bài tập 1Học sinh các tổ thi đặt câu:- Một câu có dùng trợ từ và tình thái từ.- Một câu có dùng trợ từ và thán từ.ĐỘI NÀO NHANH HƠN ?b) Bài tập 2c) Bài tập 3: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: 	Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa. (“Tuyên ngôn độc lập” - Hồ Chí Minh)a. Xác định câu ghép trong đoạn trích trên và cách nối các vế câu?b. Nếu tách các câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?c) Bài tập 3: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:	Pháp //chạy. Nhật //hàng. Vua Bảo Đại// thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa. (“Tuyên ngôn độc lập” - Hồ Chí Minh)Có thể tách thành 3 câu đơn nhưng không nên tách vì nếu tách thì mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc dường như không được thể hiện rõ bằng khi gộp thành 3 vế của câu ghép.d) Bài tập 4:  	Dựa vào những kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với các đề tài sau:- Nhóm 1: Thuyết minh về trường em. - Nhóm 2: Tưởng tượng và kể lại cảnh hai bà cháu cô bé bán diêm gặp nhau trên thiên đường. Bài tập trắc nghịêmhiểu Ôn tập Tiếng Việt 8 – Học kỳ 1	Viết chữ Đ(vào ô trống câu có nội dung đúng), S (vào ô trống câu có nội dung sai) Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là xem xét các từ ngữ có quan hệ cấp độ khái quát – cụ thể, còn trường từ vựng là xem xét tập hợp các từ có chung một nét nghĩa.Do đặc tính ngữ âm và nghĩa, từ tượng hình và từ tượng thanh làm cho cảnh vật con người trong văn tự sự, miêu tả hiện ra sống động hơn.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội có thể dùng được với mọi đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.Thán từ không thể tạo thành câu (câu đặc biệt) hoặc làm thành phần biệt lập trong câu.Biện pháp tu từ nói quá được sử dụng nhiều trong thành ngữ tiếng Việt.Các bài học tiếng Việt giúp ta có thêm kiến thức để đọc hiểu và tạo lập văn bản.ĐĐĐĐSS* Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:- Làm tiếp các bài tập SGK.- Củng cố các kiến thức tiếng Việt, chuẩn bị làm bài thi học kì I.1234876951- Có 6 chữ cái: Những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp?9- Có 5 chữ cái: Những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc được nói đến ở từ ngữ đó, là từ gì?2- Có 10 chữ cái: Những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói?3- Có 5 chữ cái: Trong câu ghép mỗi kết cấu chủ vị được gọi là gì?4- Có 11 chữ cái: Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật?5- Có 7 chữ cái: Câu sau là loại câu nào (nhận xét cấu tạo): “Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. Hôm nay tôi đi học”6- Có 12 chữ cái: Tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa là gì?8- Có 7 chữ cái:Từ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định?7- Có 6 chữ cái: Hai câu thơ: “Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc cỏn con” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?Dọctrò chơi đón chữTiếnviệgtánTừThÕcâuvnóiquábiÖtngỮtháitừÌnThợnghìnhtưtừcâughépừvựnngtrưtờgtừợtrTiếnviệgtXIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_63_bai_16_on_tap_va_kiem_tra_ph.ppt